Lựu là loại quả rất giàu dinh dưỡng, mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cho con người. Tuy nhiên, vị chua ngọt của trái lựu lại khiến không ít người thắc mắc: “Tiểu đường thai kỳ ăn lựu được không?”.
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Văn Thu Uyên · Sản - Phụ khoa · Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
Lựu là loại quả rất giàu dinh dưỡng, mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cho con người. Tuy nhiên, vị chua ngọt của trái lựu lại khiến không ít người thắc mắc: “Tiểu đường thai kỳ ăn lựu được không?”.
Để biết được tiểu đường thai kỳ có ăn được quả lựu không, mời bạn tham khảo những thông tin được tổng hợp trong bài viết dưới đây của Hello Bacsi.
Trước khi biết được câu trả lời của vấn đề tiểu đường thai kỳ ăn lựu được không, cùng tìm hiểu về việc tại sao các bà bầu lại mê ăn lựu và những lợi ích sức khỏe của loại trái cây này đối với phụ nữ mang thai.
Trong dân gian có không ít lời đồn cho rằng bầu ăn lựu sinh ra con có má lúm đồng tiền. Tuy nhiên trong thực tế lời đồn này chưa có bằng chứng khoa học nào xác định cả. Theo khoa học hiện đại, quả lựu giàu chất dinh dưỡng, điều này khiến nó trở thành một lựa chọn tuyệt vời cho thai phụ. Đối với bà bầu, quả lựu nổi tiếng với những công dụng và lợi ích sau:
Không ít phụ nữ mang thai quan tâm đến chủ đề tiểu đường thai kỳ ăn lựu được không còn vì lựu mang lại nhiều lợi ích cho thai nhi, bao gồm:
Như vậy là bạn đã biết được những lợi ích của lựu đối với mẹ bầu và thai nhi. Tuy nhiên, nếu thai phụ bị tiểu đường thai kỳ ăn lựu được không?
Đối với vấn đề tiểu đường thai kỳ có được ăn lựu không, câu trả lời của các chuyên gia là “Có”. Nguyên nhân là vì:
Chắc hẳn là bạn không còn băn khoăn về việc tiểu đường thai kỳ ăn lựu được không. Lựu là loại trái cây khá an toàn để mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ thưởng thức. Tuy nhiên, vẫn có một số lưu ý mà thai phụ cần nhớ:
Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn biết được tiểu đường thai kỳ ăn lựu được không, từ đó có kế hoạch ăn uống lành mạnh trong quá trình mang thai.
Miễn trừ trách nhiệm
Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Đặt câu hỏi cho bác sĩ
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tạo câu hỏi
Chia sẻ với bác sĩ các thắc mắc của bạn để được giải đáp miễn phí.
Đăng ký hoặc Đăng nhập để đặt câu hỏi cho bác sĩ!