Bệnh truyền nhiễm

13 chủ đề
11k tương tác
11k thành viên
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Chào mừng thành viên mới tháng 03 - 2025

✌️ Cùng chào mừng tất cả các thành viên mới tham gia vào Cộng đồng Hello Bacsi trong tháng 03/2025 cả nhà ơi!!!


😍 Điểm danh các quyền lợi đặc biệt dành riêng cho thành viên cộng đồng nào:


✅ Tham gia tất cả các Hoạt động/Minigame, săn E- Voucher mua sắm Shopee, Lazada, Tiki, Siêu thị,...

🌷[Minigame 8/3] - Đoán thông điệp hay - Nhận “BabyThree” liền tay 🌷


✅ Hỏi bác sĩ Online 24/7 để được trả lời hoàn toàn miễn phí! => Tạo câu hỏi


✅ Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm với các chị/em cộng đồng => Tạo bài đăng


👉 Nào bắt đầu tạo

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
24
1
2
Xem thêm bình luận
Bệnh dại có lây từ người sang người không? Bệnh dại nguy hiểm như thế nào?

1. Bệnh dại là gì?

Dại là bệnh nhiễm virus cấp tính gây ra bởi virus dại. Bệnh dại không lây từ người này sang người khác mà thường lây qua vết cắn từ động vật bị nhiễm bệnh. Nó cũng có thể lây lan nếu nước bọt của động vật tiếp xúc trực tiếp với mắt, mũi, miệng hoặc vết thương hở của con người.

Bệnh dại ở người hay động vật đều vô cùng nguy hiểm, bởi khi đã nhiễm virus dại thì khả năng tử vong của người bệnh gần như là 100%. So với con người thì động vật có nguy cơ mắc bệnh dại cao hơn, đặc biệt là các động vật hoang dã, hoặc là chó và mèo là những vật nuôi phổ biến trong gia đình.

Tại Việt Nam, chó là nguồn lây bệnh dại chủ yếu (chiếm 96-97%) và mèo chiếm khoảng 3- 4%.

2. Bệnh dại lây qua đường nào?

Trên thực tế có nhiều người không biết bệnh dại lây qua đường nào? Điều này rất nguy hiểm, khiến cho nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Theo các bác

... Xem thêm
Bệnh dại có lây từ người sang người không? Bệnh dại nguy hiểm như thế nào?Bệnh dại có lây từ người sang người không? Bệnh dại nguy hiểm như thế nào?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
20
3
6
Xem thêm bình luận
Cuộc thi Bạn đã chiến thắng COVID-19 như thế nào? - giữ vững tinh thần đẩy lùi COVID-19

Những ngày trước đó do có uống nước đá lạnh nên cứ tưởng bị đau họng do uống đá. Đến khi test ra dương tính thì sửng sốt, nhưng cố lạc quan để điều trị bệnh vì đã tiêm 3 mũi nên triệu chứng cũng như cảm cúm thông thường thôi ạ.

E chia sẻ kinh nghiệm của em nhé ạ:

Ngày 1: em đau đầu, đau vai, đau lưng đau xương cụt, đau họng nhẹ, không ho, có đau họng và ngứa cổ.


Sốt 2 cữ e đều dùng máy sấy sấy vào lòng bàn chân, tay và xương sống tầm 10p e cắt cơn sốt và k cần phải dùng em thuốc nào.

Sáng_trưa _ tối: 3 cữ Dầu Tỏi 40 giọt/ lần

2 tiếng dùng 1 thìa keo ho.

Tv tới 9h tối ngày thứ nhất em đã tỉnh người và khoẻ đc 70%. Các triệu chứng đều giảm và k còn đau nhiều nữa. Chỉ còn đau nhẹ. Sang ngày thứ 2 người vẫn khoẻ và tỉnh k còn mệt mỏi nhiều nữa ạ.

Trong ngày em ăn nhiều trái cây, rau xanh, và đặc biệt uống nhiều nước tập thể dục và ngồi bình yên.

. Ở trên là kinh nghiệm của em khi trải nghiệm là f0.

Em cảm nhận cơ thể em

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
1
Sốt xuất huyết có bị ngứa không?

Bên cạnh những triệu chứng đặc trưng của bệnh sốt xuất huyết như sốt, đau đầu, mệt mỏi, xuất huyết dưới da,… người bệnh còn có thể bị ngứa. Các nốt ban có thể nổi khắp cơ thể, tập trung ở lòng bàn tay, lòng bàn chân gây ngứa cho người bệnh.

Nguyên nhân gây ngứa sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết bị ngứa có thể xảy ra nhiều mức độ khác nhau từ nhẹ đến nặng, tùy thuộc vào mỗi cá nhân. Trường hợp nặng, người bệnh có thể ngứa dữ dội, mất ngủ.

Ngứa do sốt xuất huyết có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như:

  • Mắc viêm gan cấp: hệ quả do virus sốt xuất huyết gây ra, kèm theo triệu chứng gan teo hay gan to, tăng nồng độ bilirubin và men gan dẫn đến ngứa da, vàng da;
  • Suy gan cấp: do sử dụng Paracetamol sai cách để hạ sốt;
  • Ngoài ra, ngứa cũng là một triệu chứng cho thấy người bệnh sốt xuất huyết đang trong giai đoạn hồi phục, dịch ngoại bào đang tái hấp thu vào máu, mô da các vết thương đang dần hồi phục sau khi phát ban khiế
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
1
2
Xem thêm bình luận
Bị mèo nhà cắn chảy máu có sao không? Có cần tiêm phòng dại không?

Mèo cắn cũng nguy hiểm như bị chó cắn nhưng ít gặp hơn. Theo thống kê, 95 - 98% các trường hợp mắc bệnh dại là do lây từ chó sang người. Tỷ lệ mắc bệnh dại do mèo cắn chỉ chiếm khoảng 2 - 5%. Chính vì mèo dại không phổ biến như chó dại nên nhiều người còn chủ quan khi bị mèo cắn. Kế hoạch tiêm phòng dại cho vật nuôi ở các địa phương cũng chỉ triển khai trên loài chó.

Có cần tiêm phòng dại khi bị mèo cắn chảy máu không? Theo khuyến cáo, bạn nên tiêm vacxin và huyết thanh phòng bệnh dại trong những trường hợp sau:

  • Theo dõi và phát hiện con mèo cắn bạn có dấu hiệu của bệnh dại như: Hung dữ, mắt đỏ ngầu, chảy nước dãi hoặc tê liệt cơ thể, bỏ ăn, trốn vào góc tối và chết trong 7 - 10 ngày sau khi cắn người.
  • Vị trí bị mèo cắn nằm gần các khu vực tập trung nhiều dây thần kinh như: Cổ, mặt, đầu, ngón chân, ngón tay, bộ phận sinh dục. Ở khoảng cách gần, virus sẽ nhanh chóng di chuyển và phá hủy dây thần kinh.
... Xem thêm
Bị mèo nhà cắn chảy máu có sao không? Có cần tiêm phòng dại không?Bị mèo nhà cắn chảy máu có sao không? Có cần tiêm phòng dại không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
253
2
3
Xem thêm bình luận
Sốt xuất huyết có lây không? Lây truyền như thế nào?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra. Muỗi là động vật trung gian lây truyền virus từ người bệnh sang người lành. Trên thế giới hiện đang có khoảng 2,5 tỷ người sinh sống trong vùng có dịch sốt xuất huyết lưu hành. Có thể nói, sốt xuất huyết là mối quan ngại lớn với sức khỏe cộng đồng trên toàn thế giới trong những năm gần đây.

Các triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết có thể khác nhau tùy vào thể bệnh nặng hoặc nhẹ:

Ở thể bệnh sốt xuất huyết nhẹ:

  • Người bệnh sốt cao đột ngột từ 39 đến 40 độ C;
  • Đau đầu dữ dội vùng trán hoặc sau nhãn cầu;
  • Nổi mẩn, phát ban trong đa số các trường hợp.

Ở thể sốt xuất huyết nặng:

  • Người bệnh đột nhiên đau bụng, đau vùng gan, cơn đau tăng dần theo thời gian;
  • Bồn chồn, mệt mỏi, li bì;
  • Số lần và số lượng đi tiểu giảm hơn;
  • Chảy máu chân răn
... Xem thêm
Sốt xuất huyết có lây không? Lây truyền như thế nào?Sốt xuất huyết có lây không? Lây truyền như thế nào?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
1
2
Xem thêm bình luận
Cảnh báo: Bệnh tay chân miệng có lây không?

1. Bệnh tay chân miệng có lây không?

Bệnh tay chân miệng là bệnh có nguy cơ lây nhiễm cao do các nhóm virus khác nhau gây ra, chủ yếu là nhóm virus Enterovirus. Bệnh tay chân miệng có khả năng sẽ bùng phát thành dịch nếu không được kiểm soát tốt do dễ dàng lây từ người sang người thông qua đường tiếp xúc.

Bệnh tay chân miệng có thể xảy ra quanh năm nhưng thời điểm từ tháng 2 – 5 và tháng 9 – 12 là khoảng thời gian bệnh xuất hiện nhiều nhất.

2. Bệnh tay chân miệng lây qua đường nào?

Đối với trẻ em

Các loại virus gây bệnh tay chân miệng thường tồn tại trong đường tiêu hóa, nước bọt, chất dịch ở mũi, họng và các nốt bọng nước. Do đó, bệnh tay chân miệng có thể lây lan từ người này sang người khác bằng các đường như sau:

  • Đường tiêu hóa như khi ăn uống chung.
  • Tiếp xúc với chất dịch từ các bọng nước hoặc phân của người bệnh.
  • Đường tiếp xúc với các vật dụng nhiễm virus như đồ
... Xem thêm
Cảnh báo: Bệnh tay chân miệng có lây không?Cảnh báo: Bệnh tay chân miệng có lây không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
3
6
Xem thêm bình luận
Chuột hamster có lây bệnh cho người không?

Chuột hamster là một trong những loài vật nuôi cảnh được yêu thích bởi tính dễ thương và đáng yêu của chúng. Tuy nhiên, nhiều người vẫn còn lo lắng về việc chuột hamster có thể gây bệnh cho con người hay không. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các bệnh có thể gây ra bởi chuột hamster và cách phòng tránh để đảm bảo sức khỏe cho cả người và thú cưng.

Trước khi bàn luận về các bệnh có thể gây ra bởi chuột hamster, chúng ta cần lưu ý một số điều khi nuôi chúng. Đầu tiên, hãy chắc chắn rằng bạn đã chọn một chuồng sạch sẽ và thoáng mát cho chuột hamster của mình. Bạn cũng nên thường xuyên vệ sinh và thay đổi lót chuồng để đảm bảo môi trường sống của chúng luôn sạch sẽ.

Ngoài ra, việc cho ăn và uống đúng cách cũng rất quan trọng. Bạn nên chọn thức ăn và nước uống phù hợp với loài chuột hamster và đảm bảo chúng được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng. Nếu bạn không biết cách chăm sóc chuột hamster, hãy tìm hiểu kỹ trước khi nuôi chúng.

Chuột hamster có thể mang the

... Xem thêm
Chuột hamster có lây bệnh cho người không?Chuột hamster có lây bệnh cho người không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1569
3
6
Xem thêm bình luận
BỊ NỔI MỤN TRẮNG TRONG MIỆNG KHÔNG ĐAU LÀ BỆNH GÌ?

Nổi nốt trắng trong khoang miệng (hay còn gọi là mụn trắng) là hiện tượng xuất hiện nốt trắng, mụn nước ở vùng nướu, lưỡi, phía mặt trong má, mặt trong môi, niêm mạc miệng. Hiện tượng này có thể gây khó chịu, đau đớn, khiến bệnh nhân gặp tình trạng khó khăn trong giao tiếp và sinh hoạt, đặc biệt là lúc ăn.

Nổi nốt trắng ở miệng gặp nhiều ở trẻ em hơn người lớn, đặc biệt là các bé từ 6 tháng – 3 tuổi.

Nổi nốt trắng trong khoang miệng có thể là bệnh bạch sản mụn cóc tăng sinh (PVL): PVL có thể trông giống như những mảng trắng nhỏ trong miệng bạn. Các mảng này có thể phát triển trên lưỡi, nướu, mô mềm giữa môi và nướu và mô lót bên trong má. Các mảng PVL có thể phát triển rất nhanh và có thể hình thành các cục hoặc vết sưng nhỏ.

Nổi nốt trắng trong khoang miệng là bệnh thường gặp ở trẻ và khá lành tính, ít gây nguy hiểm đối với các bé. và tương đối dễ điều trị khi phát hiện sớm. Tuy nhiên, nếu phụ huynh không để ý, các nốt trắng sẽ lây lan nhanh xuống thanh q

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
70
1
2
Xem thêm bình luận
Hậu covid bị hụt hơi và trầm cảm thì phải làm thế nào?

Mình có người cô năm nay 60 tuổi, bị nhiễm covid cách đây 1 tháng. Hiện nay có triệu chứng bị hụt hơi khi sinh hoạt và tính tình thay đổi như người bị trầm cảm, trước đây cô rất vui tính, thân thiện. Mong mọi người cho mình lời khuyên để giúp cô vượt qua giai đoạn này ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
5
5
Xem thêm bình luận
Bệnh giun lươn có lây từ người sang người không?
  1. Bệnh giun lươn là gì? Giun lươn gây bệnh cho người tên khoa học Strongyloides stercoralis (đôi khi Strongyloides fuelleborni) là một loài giun tròn, sống ký sinh ở ruột non người, nhưng cũng có thể sống trong môi trường bên ngoài, nhất là trong điều kiện nóng ẩm. Chỉ giun cái mới ký sinh ở người. Giun cái trưởng thành có kích thước khoảng 1,5 – 2,5 mm.

Nhiễm giun lươn trên người khỏe mạnh có thể chỉ biểu hiện bệnh nhẹ như: rối loạn tiêu hóa, mẩn ngứa, mệt mỏi, chán ăn … Tuy nhiên, trên những người bệnh suy giảm miễn dịch, dùng thuốc corticoid hay thuốc ức chế miễn dịch kéo dài có thể bị hội chứng tăng nhiễm giun lươn hoặc nhiễm giun lươn lan tỏa, ấu trùng giun xâm nhập vào nhiều cơ quan như tim, gan, phổi, thận, não …, kèm theo các biểu hiện nhiễm khuẩn nặng, đe dọa tính mạng và điều trị rất khó khăn, tốn kém.

2. Người bị nhiễm giun lươn như thế nào?

Giun lươn cái trưởng thành sống ở ruột non, đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng (ấu trùn

... Xem thêm
Bệnh giun lươn có lây từ người sang người không?Bệnh giun lươn có lây từ người sang người không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
629
4
7
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Bệnh Truyền Nhiễm để đặt câu hỏi cho bác sĩ và được giải đáp hoàn toàn miễn phí. Đặc biệt, Cộng đồng ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Có phải smg hay không?

2

17

avatar
Bệnh sùi mào gà có lây qua nước bọt không?

7

7

avatar
Phơi nhiễm viêm gan B

2

12

avatar
Sốt xuất huyết có lây qua quan hệ không, mọi người cần đọc để lưu ý

6

6

avatar
Các bệnh truyền nhiễm thường gặp ở Việt Nam hiện nay chủ yếu có liên quan đến loại nguồn ô nhiễm nào

6

6

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!