Tiểu đường

12 chủ đề
8.3k tương tác
15k thành viên
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Chào mừng thành viên mới tháng 10 - 2024

✌️ Cùng chào mừng tất cả các thành viên mới tham gia vào Cộng đồng Hello Bacsi trong tháng 10/2024 cả nhà ơi!!!


😍 Điểm danh các quyền lợi đặc biệt dành riêng cho thành viên cộng đồng nào:


✅ Tham gia tất cả các Hoạt động/Minigame, săn E- Voucher mua sắm Shopee, Lazada, Tiki, Siêu thị,...


TẢI APP HELLO BACSI - NHẬN NGAY 100K


✅ Hỏi bác sĩ Online 24/7 để được trả lời hoàn toàn miễn phí! => Tạo câu hỏi


✅ Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm với các chị/em cộng đồng => Tạo bài đăng


... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
1
Phiên giải kết quả xét nghiệm nước tiểu

Xin các bác sĩ giúp e giải thích chẩn đoán này với ạ😭😭😭😭 Đội ơn mọi người ạ

Cảnh báo: Hình ảnh sau đây có thể gây khó chịu cho một số người xem. Bạn nên cân nhắc trước khi xem.
Phiên giải kết quả xét nghiệm nước tiểuPhiên giải kết quả xét nghiệm nước tiểu
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
1
2
Xem thêm bình luận
Bệnh tiểu đường có lây không?

Bệnh đái tháo đường có hai loại chính gồm type 1 và type 2. Bệnh type 1 xuất hiện khi các tế bào beta của tuyến tụy bị phá hủy do cơ chế tự miễn (chiếm 95%) hoặc vô căn (chiếm 5%), dẫn đến không hoặc sản xuất rất ít insulin, gây tăng đường huyết.


Với type 2, tuyến tụy vẫn sản xuất được insulin nhưng insulin hoạt động không hiệu quả, còn gọi là đề kháng insulin. Đặc trưng của dạng này là tình trạng thiếu insulin tương đối và đề kháng insulin.


Đái tháo đường thuộc nhóm bệnh không lây nhiễm, không lây qua ăn uống, tiếp xúc hay quan hệ tình dục. Bệnh type 1 hiện chưa có biện pháp phòng ngừa, trong khi type 2 có thể phòng ngừa.


Chế độ ăn uống không lành mạnh, ít vận động, thừa cân, béo phì là yếu tố hàng đầu làm tăng nguy cơ bệnh type 2.

Để giảm nguy cơ, người trong gia đình nên ăn uống khoa học gồm nhiều rau xanh, trái cây, chất béo lành mạnh, các loại đậu và hạt, ngũ cốc ngu

... Xem thêm
Bệnh tiểu đường có lây không?Bệnh tiểu đường có lây không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
2
1
Ăn gì dễ bị hạ đường huyết

Nguyen nhan chinh gay ha duong huyet va cach phong ngua

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
1
Tiểu đường uống nước dừa được không?

Nước dừa chứa nhiều chất có lợi cho sức khỏe, vì thế nhiều người bệnh tiểu đường thắc mắc họ có thể sử dụng nước dừa được không? Cùng mình tìm hiểu thêm nha


Tùy từng loại dừa, từng khu vực trồng cũng như từng quả dừa khác nhau mà thành phần dinh dưỡng trong nước dừa cũng thay đổi. Ước tính trong 100ml nước dừa chứa từ:

- 3 - 4 g đường bột.

- 0,5 - 1 g Protein.

- Dưới 0,5g chất béo.

- Nhiều muối khoáng, canxi, kali và chloride.

Hàm lường chất đường bột trong nước dừa rơi vào khoảng 3 - 4g trên 100ml nước nguyên chất, đây là chất khả năng làm tăng đường đường huyết. Tuy nhiên hàm lượng chất đường bột này rất thấp, không làm đường huyết tăng đột ngột và cũng không gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe tim mạch.


Theo đánh giá, chỉ số đường huyết của nước dừa chỉ nằm trong khoảng 3 - chỉ số thấp an toàn với bệnh nhân tiểu đường. Vì thế bệnh tiểu đường

... Xem thêm
Tiểu đường uống nước dừa được không?Tiểu đường uống nước dừa được không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
5
5
Xem thêm bình luận
Tiểu đương có mấy type

Tiểu đương có mấy type, làm sao để biết mình thuộc type nào

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
6
6
Xem thêm bình luận
Tại sao những người bị tiểu đường lại thường tiểu tiện nhiều

Tại sao những người bị tiểu đường lại thường tiểu tiện nhiều

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
3
5
Xem thêm bình luận
Tiểu đường tuýp 2 là gì?

Tiểu đường tuýp 2 là một bệnh mãn tính rất phổ biến, ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng triệu người trên toàn cầu. Bất chấp những biến chứng nghiêm trọng mà bệnh có thể gây ra, người bệnh vẫn có thể duy trì chất lượng cuộc sống tốt và kiểm soát sức khỏe thông qua hiểu biết đúng đắn và quản lý hiệu quả. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin cần thiết về tiểu đường tuýp 2, từ nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết đến những cách điều trị và phòng ngừa.


Tiểu đường tuýp 2 là gì?


Tiểu đường tuýp 2, hay còn gọi là đái tháo đường không phụ thuộc insulin, là một tình trạng rối loạn chuyển hóa mãn tính ảnh hưởng đến quá trình cơ thể xử lý glucose. Để hiểu rõ hơn về bệnh, chúng ta cần nắm bắt được cơ chế phát triển, vai trò của insulin và glucose, cũng như ảnh hưởng của bệnh đối với các cơ quan trong cơ thể.


Cơ chế phát sinh của tiểu đường tuýp 2


Ở bệnh nhân tiểu đường tuýp 2, có hai vấn đề chính: khán

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
1
1
Hỏi về cách điều trị tại nhà

Xin chào Bác sĩ! Ba em hiện tại đang bị tình trạng như trên. Ông vừa điều trị bệnh tiểu đường ở bệnh viện. Khi xuất viện thì bị như vậy, Bác sĩ đã kê toa thuốc uống và sức ngoài da để dùng ở nhà. Cho hỏi hiện tại có thuốc nào uống hay thoa ngoài da mà không bị dị ứng với thuốc khác không ạ. Và ông nên kiêng ăn uống những gì để bệnh mau hết ạ. Em cảm ơn Bác sĩ.

Cảnh báo: Hình ảnh sau đây có thể gây khó chịu cho một số người xem. Bạn nên cân nhắc trước khi xem.
Hỏi về cách điều trị tại nhàHỏi về cách điều trị tại nhà
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
4
4
Xem thêm bình luận
Gợi ý 20 món ăn bổ dưỡng cho người tiểu đường

Tiểu đường là một bệnh lý khá nguy hiểm nhưng có thể được kiểm soát bằng chế độ ăn uống. Lựa chọn món ăn phù hợp sẽ giúp bệnh nhân ổn định đường huyết và giảm nguy cơ biến chứng tiểu đường. Ngoài các món mặn, trong bữa ăn của người bệnh cũng có những món canh, món xào. Dưới đây là gợi ý 20 món ăn bổ dưỡng cho người tiểu đường các món canh tốt cho người tiểu đường mà không gây ra tăng đường huyết đột ngột.

1.Cháo gạo lứt với cải bó xôi

Nguyên liệu:

Gạo lứt: 80g

Cải bó xôi: 250g

Rau cần: 100g

Lượng tinh bột: Khoảng 60g tinh bột trong cháo gạo lứt.

Cách chế biến:

Rau cần, cải bó xôi đem rửa sạch với nước, sau đó thái nhỏ. Gạo lứt vo sạch

Cho gạo lứt vào nồi, thêm nước rồi đun đến khi gần chín nhừ thì thêm rau vào. Đun thêm 10 phút, thêm chút muối là hoàn thành.

Đối tượng: Phù hợp với người tiểu đường mắc táo bón, huyết áp cao, tiểu khó.

2.Cháo bí đỏ

... Xem thêm
Gợi ý 20 món ăn bổ dưỡng cho người tiểu đườngGợi ý 20 món ăn bổ dưỡng cho người tiểu đường
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
18
8
8
Xem thêm bình luận
Những nguyên nhân làm tăng đường huyết

Nguyên nhân tăng cao đường huyết là một vấn đề sức khỏe quan trọng, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của nhiều người. Tình trạng này có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng, do đó việc tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp xử lý rất quan trọng trong việc quản lý sức khỏe. Trong bài viết sau đây Vitaligoat Việt Nam sẽ tổng hợp những nguyên nhân tăng đường huyết phổ biến cùng cách xử trí.


Cơ chế tăng đường huyết ở người trưởng thành

Đường huyết, hay lượng glucose trong máu, là nguồn năng lượng chính cho cơ thể. Cơ thể điều tiết mức đường huyết thông qua sự phối hợp của các hormone, đặc biệt là insulin. Insulin, được sản xuất bởi tuyến tụy, đóng vai trò như chiếc chìa khóa để glucose xâm nhập vào tế bào và cung cấp năng lượng.


Khi ăn uống, thức ăn được phân giải thành glucose và hấp thụ vào máu. Lúc này, tuyến tụy sẽ nhận diện sự tăng đường huyết và bài tiết insulin để giúp glucose v

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
6
6
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Sau sinh khi nào đi kiểm tra tiểu đường

10

14

avatar
Tiểu đường thai kỳ nguy hiểm không?

9

11

avatar
Cách chăm sóc và thực đơn cho người bị tiểu

8

10

avatar
Người bị tiểu đường có ăn được mắm tôm không?Trong

8

8

avatar
Gợi ý 20 món ăn bổ dưỡng cho người tiểu đường

8

8

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!