Quản lý căng thẳng, rối loạn lo âu
Mình thường bận tâm quá nhiều đến 1 vấn đề và hay suy nghĩ tiêu cực không dứt điểm, để ý quá nhiều đến việc ai đó ghét mình hay thể nào đấy . Phải làm sao
Tạo bài đăng của bạn
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Chào bác sỹ, e hầu như 1 tuần mới đi đại tiện 1 lần, mỗi lần đi hậu môn rất đau nhưng phân thì k cứng. mỗi lần muốn đi đại tiện thì pải tầm 3-4 hôm cứ trong tình trạng như vậy nhưng không đi được, lượng nước 1 ngày e cũng uống tầm 1lit. e cũng ăn rau, có ăn thêm hoa quả. Vậy trường hợp của em có cần pải sử dụng thuốc k ạ? bụng e có chướng bụng , ăn k ngon, và bụng rất rắn ạ. e cảm ơn
Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Journal of Clinical Nutrition vào tháng 5 đã mang lại tin vui cho những người yêu thích cà phê. Nghiên cứu này cho thấy việc uống cà phê hằng ngày có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2.
Nghiên cứu do tiến sĩ Trudy Voortman và tiến sĩ Carolina Ochoa-Rosales từ Trung tâm Y tế Đại học Erasmus (Hà Lan) thực hiện, với dữ liệu từ hơn 150.000 người, được theo dõi về mức tiêu thụ cà phê từ 0 đến 6 tách mỗi ngày. Các nhà nghiên cứu đã tìm ra mối liên hệ giữa việc uống cà phê và sự giảm viêm, yếu tố có thể đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa tiểu đường loại 2.
Theo kết quả nghiên cứu, việc uống thêm 1 tách cà phê mỗi ngày có thể giảm từ 4-6% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2, nhưng giới hạn không quá 6 tách mỗi ngày.
Các chất chống oxy hóa trong cà phê, như axit chlorogenic và lignans, đã được chứng minh có tác dụng giảm viêm và căng thẳng oxy hóa – những yếu tố góp phần vào sự phát triển của bệnh tiểu
... Xem thêmCảm giác bồn chồn lo lắng là trạng thái nhiều người trải qua dưới tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Hiện tượng bứt rứt trong người diễn ra thời gian dài báo hiệu nguy cơ về sức khỏe bị giảm sút. Vậy nên để tìm hiểu chi tiết về cảm giác này và giải quyết nhanh hiện tượng bất an thì hãy tìm hiểu thông tin ở bài viết dưới đây.
I -Cảm giác bồn chồn là gì?
Trạng thái bồn chồn được miêu tả là cảm giác khó chịu không yên, họ luôn cảm thấy trong người có điều vướng mắc, không thoải mái. Nếu không tìm ra hướng giải quyết thì cảm giác đó không chấm dứt hoàn toàn.
Dưới góc nhìn y học hiện đại, bứt rứt không yên là phản ứng vật lý làm cho thể chất và thần kinh căng thẳng. Khi cảm giác bồn chồn lo lắng diễn ra, nhịp tim và hơi thở tăng nhanh hơn bình thường, cáu gắt thì tâm trí không thể tập trung vào việc khác.
Khi cảm thấy bứt rứt trong người kèm với biểu hiện khó ngủ, giấc ngủ bị nhiễm loạn thì khả năng cao bị mắc bệnh rối loạn lo âu. Ví dụ trước kh
... Xem thêmRất nhiều người đã gặp phải tình trạng đang vui vẻ, mọi chuyện diễn ra bình thường thì bỗng nhiên có cảm giác hồi hộp, bồn chồn, lo lắng. Vậy, bồn chồn lo lắng cảnh báo điều gì? Tìm hiểu ngay nhé.
Bồn chồn lo lắng chính là phản ứng tự nhiên và hoàn toàn bình thường của cơ thể khi gặp phải những tình huống gây sợ hãi, căng thẳng. Cụ thể, hồi hộp là khi bạn cảm thấy nhịp tim mình đập nhanh, mạnh một cách bất thường, tăng huyết áp, nhịp thở trở nên nhanh hơn và thậm chí là có thể gây khó thở.
Nguyên nhân khiến cho cảm giác bồn chồn lo lắng kéo dài
Nguyên nhân phổ biến nhất khiến cho cảm giác hồi hộp kéo dài thường là do bệnh tâm lý và bệnh về tim mạch. Cụ thể:
Năm nay em học lớp 8 rồi ạ
Bs ơi,em thấy bản thân dạo này có đủ triệu chứng của bệnh trầm cảm(Mất ngủ/ngủ quá nhiều,kén ăn/ăn quá nhiều,suy nghĩ tiêu cực,có ý định tổn thương bản thân và t.ự t.ử,hay đổ lỗi cho bản thân,không còn sức sống,hay mệt mỏi và cáu gắt,dễ khóc/khóc không được,...) Em còn thấy em bị rối loạn lo âu nữa ạ.Tình trạng này kéo dài được 2 năm liền rồi nhưng em chẳng dám nói với người thân em tại em sợ họ không tin,bs gợi ý cho em một số trang web/app tư vấn chuyên gia tâm lý online miễn phí giúp em với
Hiện nay, văn hóa làm việc “vắt kiệt sức” đã trở thành một phần của cuộc sống hiện đại, đặc biệt là đối với giới trẻ. Tuy nhiên, những tác động tiêu cực của nó lên sức khỏe tinh thần và thể chất không thể xem nhẹ. Dưới đây là một số thông tin sức khỏe liên quan và lời khuyên cho thế hệ Gen Z, giúp họ cân bằng cuộc sống và công việc một cách lành mạnh hơn.
1. Tác động tiêu cực của làm việc quá sức
Làm việc quá sức gây ra những hệ quả nghiêm trọng, từ căng thẳng tinh thần, mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ cho đến nguy cơ các bệnh về tim mạch và thậm chí đột tử. Trường hợp của Anna Sebastian Perayil, 26 tuổi, làm việc tại một trong những công ty hàng đầu thế giới, đã qua đời sau chỉ 4 tháng vì khối lượng công việc quá tải, là một minh chứng rõ ràng cho việc này.
Theo bác sĩ Satish Kumar CR, chúng ta thường bắt đầu ngày mới với cảm giác áp lực, cố gắng nhồi nhét càng nhiều công việc càng tốt. Căng thẳng kéo dài không chỉ ảnh hưởng đến năng suất, m
... Xem thêmthưa bác sĩ , con sinh năm 2k11 , năm nay học lớp 8 . Con không biết vì sao khi ở với bạn bè , thầy cô thì con rất vui vẻ , thoải mái và con sẵn sàng chia sẻ và nói ra những điều con suy nghĩ cho họ nghe rất dễ dàng . Còn khi về đến nhà , con cảm thấy rất khó chịu , ngột ngạt , con thấy rất khó nói chuyện với cha mẹ , người thân là sao vậy ạ ?
Bây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.