Sức khỏe tinh thần

19 chủ đề
15k tương tác
24k thành viên
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Chào mừng thành viên mới tháng 12 - 2024

✌️ Cùng chào mừng tất cả các thành viên mới tham gia vào Cộng đồng Hello Bacsi trong tháng 12/2024 cả nhà ơi!!!


😍 Điểm danh các quyền lợi đặc biệt dành riêng cho thành viên cộng đồng nào:


✅ Tham gia tất cả các Hoạt động/Minigame, săn E- Voucher mua sắm Shopee, Lazada, Tiki, Siêu thị,...

🔥 [Minigame] - Giáng sinh lung linh - Rinh blindbox "Baby three" 🔥


✅ Hỏi bác sĩ Online 24/7 để được trả lời hoàn toàn miễn phí! => Tạo câu hỏi


✅ Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm với các chị/em cộng đồng => Tạo bài đăng


👉 N

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
Các cách để xây dựng mối quan hệ của cha mẹ với con cái trong cuộc sống thường nhật hằng ngày

- Thể hiện sự chấp nhận và cố gắng không đưa ra hướng dẫn chi tiết mọi lúc dành cho con. Đôi lúc trẻ em sẽ muốn thể hiện mình là người lớn, lúc này trẻ sẽ làm những công việc của người lớn để chứng minh, không sao cả, hãy để cho bé làm mặc dù chúng chắc chắn sẽ thất bại.

- Đừng vô tâm, hãy chú ý tới những gì con bạn đang làm, bình luận hoặc khích lệ con. Ví dụ: ‘Có phải ngày mai con có bài kiểm tra môn thể dục không? Chúc con may mắn nhé’

- Lắng nghe con bạn và cố gắng hiểu những điều cốt lõi trong câu chuyện mà bé kể. Ví dụ, nếu như con bạn kể cho bạn một câu chuyện dài về rất nhiều điều xảy ra ở lớp học ngày hôm nay, con bạn thực sự có thể đang muốn nói rằng chúng rất thích giáo viên mới của mình hoặc buổi học hôm nay thật thú vị.

- Hãy suy nghĩ về những gì hành vi của con bạn, bạn sẽ sớm nhận ra manh mối về những gì bé thực sự cần. Ví dụ, nếu con bạn ở tuổi vị thành niên, chúng quanh quẩn trong bếp và không nói nhiều, bé có thể chỉ muốn gần gũi với bạn. Bạn có t

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
Muốn tự tử mà không muốn đau

Áp lực từ gia đình bạn bè. Trong gia đình cái gì mình cũng sai trong khi chị rõ ràng sai mà lại nói ngọt mẹ là mẹ chỉ trích hết lên đầu

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
Rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm

Em chào bác sĩ và các a/c ạ!

Bsi và các a/c chuyên gia cho em hỏi với ạ. Em năm nay 26t và đang điêu trị rối loạn lo âu và trầm cảm được 8 tháng rồi ạ. Em cảm thấy hồi phục khoảng 90% như lúc chưa bị. Tuy nhiên em cảm giác lúc trời trở lạnh thì như bị lại vậy ạ, cảm giác hơi khó chịu, mỏi vay gáy bên phải.

Không biết thời tiết có ảnh hưởng gì đến căn bệnh này không ạ? mong bsi và a/c giải đáp giúp em.

Em cảm ơn nhều ạ!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
3
2
Xem thêm bình luận
Làm cách nào để thực sự trở lại cuộc sống trước dịch Covid

Chào bác sĩ, dù cuộc sống gần đã quay lại từ cuối năm ngoái, nhưng em nghĩ covid đã làm thay đổi cách em suy nghĩ và sống khá nhiều. Trước đây em hay ra ngoài, thích làm quen bạn mới, thích tham dự mấy sự kiện kiểu tụ tập bạn bè... nhưng giờ thì em thay đổi hoàn toàn, em thích ở nhà hơn, ko thích kết giao bạn mới, cũng ko còn hứng thú học tập gì mới nữa mà chỉ nghĩ rằng cuộc sống này quá ngắn ngủi, nếu cứ chạy đua với những thứ bận rộn hàng ngày rồi cuối cùng cũng ko còn lại gì. Vậy tâm lý này có lạ không bác sĩ, có cách nào mình lấy lại được tinh thần nhiệt huyết như lúc trước dịch ko ạ. Em cám ơn bác sĩ nhiều.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
3
Xem thêm bình luận
Rối loạn lo âu và trầm cảm

Em chào bác sĩ, chào mn!

Em năm nay 26t, hiện đang dùng thuốc điều trị rối loạn lo âu và trầm cảm được hơn 7 tháng. Em thấy sức khỏe cũng đã cải thiện dần, những lo âu và căng thẳng không còn nhiều như trước. Nhưng e vẫn còn hay tức ở ngực trái, tim đập nhanh, trước khi bị rối loạn lo âu trầm cảm thì em có đi khám tổng quát về tim mạch thì bình thường ạ. Cho em hỏi có khi nào sau khi bị chứng bệnh này tim hay đập nhanh và hay tức ngực có thể dẫn đến bệnh lý về tim k ạ? Và nếu không phải bệnh lý về tim mà e vẫn hay tức ngực trái thì chơi thể thao như đá bóng thì có ảnh hưởng gì đến tim mạch không ạ?

Em rất mong nhận được thông tin từ cộng đồng hellobacsi ạ. Em xin cảm ơn ạ!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
8
6
Xem thêm bình luận
Nghiện quan hệ

e đã kết hôn 2 năm trước lúc còn yêu nhau e cũng thấy chồng mình có vấn đề về tâm lý

nhungw gần đây e phát hiện ra a ấy thường xuyên chat và hẹn gặp những người phụ nữ trên mạng

cho e hỏi đây có phải là bệnh không

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
7
2
Xem thêm bình luận
Khủng hoảng hiện sinh: Nỗi hoang mang đáng sợ về ý nghĩa cuộc sống

Khủng hoảng hiện sinh (existential crisis) có thể xuất hiện khi con người trải qua những biến cố hoặc mất mát lớn trong cuộc đời.


Khủng hoảng hiện sinh xảy ra khi một người tự vấn bản thân sâu sắc về mục đích hoặc ý nghĩa của cuộc sống. Họ cũng có thể đặt ra những câu hỏi về vị trí và sự tồn tại của chính mình trong một thế giới dường như vô nghĩa.


I, Phân loại 5 kiểu khủng hoảng hiện sinh

1. Khủng hoảng về ý nghĩa cuộc sống

Một trong những câu hỏi trọng tâm xoay quanh khủng hoảng hiện sinh là “ý nghĩa cuộc sống của tôi là gì?” hay “mục đích sống của tôi là gì?” Không ai muốn sống một cuộc đời vô nghĩa. Do đó, con người có xu hướng tạo ra ý nghĩa của cuộc đời mình nếu họ không tìm thấy nó.

2. Khủng hoảng cảm xúc và sự tồn tại

Một số người cố tình gạt đi những cảm xúc tiêu cực như đau khổ hoặc tức giận vì cho rằng như vậy sẽ khiến họ hạnh phúc hơn. Tuy nhiên,

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
437
7
4
Xem thêm bình luận
Làm thế nào để giải phóng cảm xúc?

Có thể thấy, việc kìm nén cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực, có thể gây ra các biến chứng về tâm lý cũng như tác động xấu đến sức khỏe của con người. Vì vậy, việc học cách giải phóng cảm xúc đang dần trở nên quan trọng, khi trong xã hội hiện đại, con người phải đối mặt với áp lực lớn hơn.

.Thừa nhận cảm xúc

Khi bạn càng hiểu rõ thế giới cảm xúc của bản thân, bạn càng có nhiều khả năng giải phóng các cảm xúc đó theo cách lành mạnh.

Do đó, đây là bước đầu tiên bạn phải thực hiện: Kết nối và thấu hiểu nội tâm của mình. Đại đa số những người gặp khó khăn trong việc giải tỏa tinh thần và cân bằng cảm xúc đều không xác định được cảm xúc của họ là gì.

Theo một nghiên cứu vào năm 2007, việc định danh được cảm xúc tiêu cực sẽ hỗ trợ giảm bớt sự tích lũy và ứ đọng của những cảm xúc này.

. Vượt qua tổn thương trong quá khứ

Thông thường, những ký ức tồi tệ sẽ gây ra nhiều tổn hại đến tinh thần, nhưng rất khó để quên chúng, đặc biệt là những sang chấn

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
198
4
2
Xem thêm bình luận
Rối loạn cảm xúc ở người lớn tuổi

Bà em năm nay 65 tuổi, bà hay lo lắng thái quá về mọi chuyện, hay buồn phiền, chán nản, mặc dù gia đình luôn quan tâm chăm sóc bà, mọi người cho em hỏi giờ em phải làm sao để giúp bà thoát khỏi trạng thái tiêu cực đó ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
5
Xem thêm bình luận
Chồng e nghiện xem phim khiêu dâm

Chồng e nghiện xem phim khiêu dâm, không biết trong lúc xem như v thì a có tự xử để thỏa mản hay không, nhưng e phát ra rất nhìu lần ,và lần nào a cũng chối là không có, và nếu k giải thích dc a chỉ nói sợ mình bị liệt dương nên xem, e phát hiện ck e nghiện xem phim khoảng 8 9 năm rồi, và Chồng e thường hay tìm kiếm người lạ để nt ,rủ rê họ yêu đương, nt đủ kiểu ,tình cảm vk k còn giống như xưa, thân mật vk ck cũng k còn. Thậm chí không còn muốn quân hệ với nhau. Chia tay thì a k chịu, e k biết làm sao cả

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
106
3
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia cộng đồng Sức Khỏe Tinh Thần để đặt câu hỏi cho bác sĩ, chia sẻ câu chuyện của bạn, và tìm sự hỗ trợ về tâm lý,... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Hỏi bác sĩ tâm lý

4

10

avatar
mình vừa chia tay 1 cuộc tình đầu tiên yêu trong vòng 3 năm mình thực sự lần đầu cảm thấy bế tắc và mình muốn tự tử 

2

10

avatar
SOS bác sĩ giúp em ạ

4

6

avatar
tôi điên thật rồi

4

6

avatar
Không ai quan tâm

4

5

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!