Căng thẳng quá mức
Bs cho e hỏi e hay bị căng thẳng quá mức, chuyện k có gì mà tự nhiên cảm thấy căng thẳng đỏ bừng mặt. Chuẩn bị có chuyện gì sắp xảy ra là lo lắng căng thẳng từ hôm trước rồi mặt cứ bị đỏ lên từ hôm trước
Tạo bài đăng của bạn
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Mỗi ngày trôi qua, con người chúng ta cần phải đối diện với nhiều áp lực cả trong cuộc sống lẫn công việc. Vì thế, việc dễ yếu lòng và muốn buông xuôi mọi thứ thường xuyên xảy ra khiến chúng ta cảm thấy mất năng lượng sống, không muốn tiếp tục mọi việc còn đang dang dở. Điều này gây ra ảnh hưởng rất lớn đến nhịp sống và cả năng suất làm việc. Do đó, một suy nghĩ tích cực nhỏ nhất cũng có thể làm thay đổi cuộc sống.
Những suy nghĩ tích cực không chỉ giúp cải thiện tinh thần mà còn thay đổi cách chúng ta nhìn nhận và đối diện với thử thách. Khi bạn có thể thay đổi cách nhìn nhận về một vấn đề, bạn cũng đang thay đổi cách phản ứng và hành động của mình.
Làm gì để suy nghĩ tích cực?
Suy nghĩ tích cực có thể đạt được thông qua một vài kỹ thuật khác nhau đã được chứng minh là hiệu quả, chẳng hạn như nói chuyện về các mặt tích cực và hình ảnh tích cực.
Dưới đây là một số cách rèn luyện suy nghĩ tích cực.
Tập trung vào những điều tốt
... Xem thêmNgười trẻ dễ gặp áp lực tinh thần do áp lực kiếm sống, việc so sánh với những người khác, ảnh hưởng từ chế độ sinh hoạt không hợp lý. Vậy áp lực tinh thần là gì?
Áp lực tinh thần là gì?
Áp lực tinh thần (hay căng thẳng tâm lý) là trạng thái tâm lý khi một người cảm thấy bị quá tải, mệt mỏi, hoặc gặp khó khăn trong việc đối phó với những tình huống, yêu cầu hoặc kỳ vọng trong cuộc sống. Áp lực tinh thần có thể xuất hiện khi người ta cảm thấy không đủ khả năng, tài nguyên hoặc hỗ trợ để đối phó với những thử thách, điều này có thể gây ra cảm giác lo âu, bồn chồn, và căng thẳng.
Áp lực tinh thần có thể đến từ nhiều nguồn khác nhau, chẳng hạn như công việc, học tập, các mối quan hệ, hoặc vấn đề tài chính. Mỗi người có thể có mức độ cảm nhận và phản ứng với áp lực khác nhau, và đôi khi, nếu không được quản lý tốt, nó có thể dẫn đến các vấn đề về sức khỏe tâm lý như lo âu, trầm cảm hoặc các rối loạn tâm lý khác.
Một số dấu hiệu của áp lực t
... Xem thêmCảm giác bồn chồn lo lắng là trạng thái nhiều người trải qua dưới tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Hiện tượng bứt rứt trong người diễn ra thời gian dài báo hiệu nguy cơ về sức khỏe bị giảm sút. Vậy nên để tìm hiểu chi tiết về cảm giác này và giải quyết nhanh hiện tượng bất an thì hãy tìm hiểu thông tin ở bài viết dưới đây.
I -Cảm giác bồn chồn là gì?
Trạng thái bồn chồn được miêu tả là cảm giác khó chịu không yên, họ luôn cảm thấy trong người có điều vướng mắc, không thoải mái. Nếu không tìm ra hướng giải quyết thì cảm giác đó không chấm dứt hoàn toàn.
Dưới góc nhìn y học hiện đại, bứt rứt không yên là phản ứng vật lý làm cho thể chất và thần kinh căng thẳng. Khi cảm giác bồn chồn lo lắng diễn ra, nhịp tim và hơi thở tăng nhanh hơn bình thường, cáu gắt thì tâm trí không thể tập trung vào việc khác.
Khi cảm thấy bứt rứt trong người kèm với biểu hiện khó ngủ, giấc ngủ bị nhiễm loạn thì khả năng cao bị mắc bệnh rối loạn lo âu. Ví dụ trước kh
... Xem thêmE có 1 người bạn từng trải qua bệnh trầm cảm, từng tutu bất thành, hiện tại có vẻ đã ổn hơn tuy nhiên ban ngày bn ấy rất vui vẻ nhưng về đêm lại rơi vào trạng thái buồn bã không rõ nguyên nhân, rất nhạy cảm và dễ khóc. E thật sự rất sợ bn ấy lại một lần nữa chìm vào trong cảm xúc tiêu cực ấy lần nữa. Nên là e hy vọng mình có thể lm gì đó cho bn ấy. Hy vọng bs có thể tư vấn giúp e, e nên làm gì và không nên làm gì để bn ấy thoải mái hơn ko ạ? ( Bn ấy chấp nhận chia sẻ mọi thứ với e, và trẻ con hơn vs e tuy nhiên bn ấy nói sự xuất hiện của e lm bn ấy yếu đuối hơn dễ khóc hơn vì có chỗ dựa, nhưng nhìn bn ấy khóc e thật sự không chịu đc. E ko biết mik phải làm sao cả, không biết có nên tiếp tục đến gần vs bn ấy nữa không 🥲). Mong đc bác sĩ hỗ trợ ạ
con không hiểu sao con rất nổi nóng với bố mẹ . di học thì cười nói cười vô tri nói những thứ vô tri đến nỗi con không hiểu vì sao con cười nhưng về nhà thì t lại buồn không thích nói chuyện di học về là vào phòng xem điện thoai xong học vài rồi di ngủ k nói câu nào nằm lướt mạng thấy cái gì con đầu tủi thân khóc đến nỗi mắt sưng
Bat đầu từ năm lớp 9, em bắt đầu cười không kiểm soát được, lúc bị mắng, nói chuyện nghiêm túc em cũng sẽ tự nhiên cười, khi em tức giận nếu nhìn vào mặt người đối diện cũng sẽ cười trong khi lúc đó em thật sự đang tức giận và cũng không muốn cười. Sau lớp 9 em cũng dễ dàng khó chịu và cáu giận hơn trước rất nhiều. 2 vấn đề này ảnh hưởng đến cuộc sống của em rất nhiều. Không biết có cách nào chữa không ạ?
Bây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.