Làm tồn thương người khác
Bác sĩ ơi,
Làm thế nào để xin lỗi chân thành trước người bị mik làm tổn thương
Tạo bài đăng của bạn
Hỏi bác sĩ miễn phí
Đăng bài chia sẻ
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Có lẽ bạn đã từng thấy một cặp nam thanh nữ tú thân mật và âu yếm nhau, nhưng họ khẳng định họ đang không có mối quan hệ tình cảm và không có cam kết. Vậy mối quan hệ mập mờ này là gì? Vì sao nhiều người chọn thân mật với nhau theo kiểu này?
Trong bài viết, sẽ giúp bạn hiểu mối quan hệ mập mờ là gì, các dấu hiệu và giúp bạn xác định xem có nên thử mối quan hệ mập mờ hay không nhé.
Mối quan hệ mập mờ trong tình yêu là gì?
Mối quan hệ mập mờ (tiếng Anh là situationship) là mối quan hệ trên tình bạn, dưới tình yêu. Đôi nam nữ vẫn quan tâm và dành cho nhau tình cảm, nhưng họ giữ mối quan hệ tình bạn đơn thuần.
Theo nhà tâm lý lâm sàng Sabrina Romanoff, mối quan hệ mập mờ là khi bạn cảm thấy mình đang ở trong “mối quan hệ tình yêu” nhưng không có bất kỳ cam kết gì. Điều này cho phép bạn vừa có trải nghiệm yêu đương, vừa có trải nghiệm độc thân cùng một lúc.
Mối quan hệ mập mờ và tìm hiểu khác nhau như thế nào? Khi tìm hiểu nhau, qua thời gia
... Xem thêmTrong xã hội hiện đại con người càng cần có kỹ năng sống để thích nghi tốt hơn và nâng cao chất lượng cuộc sống. Cùng tìm hiểu xem kỹ năng sống là gì nhé!
KỸ NĂNG SỐNG LÀ GÌ?
Có nhiều quan điểm khác nhau về kỹ năng sống:
Nói tóm lại, nói tới kỹ năng sống không đơn giản chỉ ở nhận thức mà cao hơn nữa con người còn biết tích cực vận dụng những kiến thức đã học vào xử lý các tình huống thực tiễn có hiệu qu
... Xem thêmChuyện là e cảm thấy e khá mất lòng tin với mọi thứ xung quanh, kiểu không tin tưởng ai nhiều hết ạ, kể cả người yêu em, e cứ lo sợ bạn ấy sẽ thế này thế kia trong khi bạn ấy đối xử với em rất tốt, e hong mún vì e mà mqh cả hai đi xuống, e muốn khắc phục tình trạng này ạ
Chào mọi người ạ, em là sinh viên năm nhất. Hiện tại em đang ở ký túc xá phòng gồm 6 bạn, thì tất nhiên ở chung phòng giường trên giường dưới như vậy thì ngồi lên giường của nhau là chuyện bình thường, nhưng đối với em, thấy đứa khác ngồi xuống đệm của mình chẳng khác gì tra tấn tinh thần cả. Thậm chí bọn nó ngồi ăn gần giường em thì em cũng phải đứng chắn ngay đó để không cho vụn thức ăn hay cái gì khác bắn lên chăn, lên gối mình; hay bọn trong phòng chỉ cần ngồi hay ngả lưng xuống giường em một chút thôi xong đứng dậy là em lại nhân lúc bọn nó không để ý mà phủi chỗ bọn nó từng ngồi thật kỹ. Bên ngoài em không nói gì đâu nhưng bên trong cứ như sắp bùng nổ vì tức vậy. Bực mình là dạo này tụi nó toàn lựa giường em mà ngồi, thậm chí trước đấy ngồi dưới sàn rõ bẩn xong lên giường em nhấc chân ngả ngớn nằm đè lên chăn, làm như là giường nó không bằng. Trước khi sống tập thể thì khi ở nhà em cũng đã từng xảy ra tình trạng bực tức như vậy. Em nên làm thế nào đây ạ?
Cháu chào bác sĩ ạ năm nay cháu 16 tuổi.Cháu không biết liệu bản thân có mắc phải trầm cảm không nhưng khoảng thời gian dài cháu luôn cảm thấy chán nản và không có động lực làm gì hết.Đêm về cháu cứ suy nghĩ rồi tủi thân mà bật khóc dù bản thân rất buồn ngủ nhưng nhắm mắt vào là cháu lại suy nghĩ mà mất ngủ.Cháu rất thân với 2 đứa em họ nhưng rồi khi gặp lại cháu lại thấy xa cách cháu dần trở nên ít nói và cảm thấy xa lạ cháu tự đẩy mình ra xa điều này khiến cho mọi người cảm thấy cháu kì thậm chí bố mẹ còn la cháu vì cứ lầm lầm lì lì không nói chuyện với ai.Cháu thật sự rất bất lực và không biết mình bị làm sao cháu buồn rất nhiều
Khóc có hại cho sức khỏe không?
Theo nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học thuộc viện tâm lý học, trường Đại học Nam Florida, Mỹ, khóc không có lợi cho sức khỏe như một vài người vẫn nghĩ.
Trái lại, nó chỉ có tác dụng cải thiện tâm trạng đối với một số người, song lại gây ra mất tỉnh táo, minh mẫn ở phần lớn những người sau khi khóc.
Nghiên cứu cho thấy: sau khi khóc, nồng độ testosterone – hormone giới tính nam – trong cơ thể người phụ nữ bị giảm xuống nhanh chóng.
Hơn 97 phụ nữ Hà Lan trong độ tuổi từ 18 – 48 đã tình nguyện tham gia cuộc nghiên cứu nêu trên. Trong vòng 3 tháng, những người này đã khóc tổng cộng tới 1.004 lần.
Và kết quả được chính bản thân họ nhận định sau khi trải qua trạng thái khóc lóc này là: 61% trong số đó cho rằng: khóc không giúp họ cải thiện được tâm trạng tốt hơn.
Mặc dù nước mắt không khiến họ thêm đau buồn hay cảm thấy tồi tệ hơn, song việc khóc
... Xem thêmcho con hỏi, từ tháng vừa rồi tới nay con cảm thấy cứ đến đêm thì tất cả cảm xúc trong lòng cứ tuôn ra và khóc rất nhiều, và sáng thì lại vui vẻ tươi cười và dễ thay đổi tâm trạng, đêm thì mệt mỏi, thành tích thì nó không như mong muốn khiến con ngày càng mệt càng áp lớn, dần con cũng không muốn nói chuyện nhiều nữa, bác sĩ giải đáp giúp con ạ, Con cảm ơn ạ
Chào bác sĩ. Cháu tên là Thư, hiện tại cháu học lớp 11. Từ hồi bé cháu đã phải trải qua 1 nỗi thảm hại là bị hiếp dâm nên giờ đây cháu mắc bệnh trầm cảm, bị tổn thương tâm lý bởi câu nói của người khác. Mỗi khi bị người khác làm tổn thương thì bản thân cháu đã khóc rất nhiều vì đau trong lòng vô cùng. Cháu cũng mắc bệnh choáng và ngất nhiều lần. Mong bác giúp cháu vượt qua ạ
Bây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.