Sức khỏe tinh thần

19 chủ đề
20k tương tác
32k thành viên
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Sức khoẻ tinh thần

Chào bác sĩ, em vừa được chuẩn đoán là Trầm Cảm F32 và đang điều trị bằng thuốc. Tuy nhiên, em vẫn luôn có những suy nghĩ tự tử và phải luôn cố gắng vực bản thân dậy nên em rất mệt mỏi. Em luôn tưởng tượng ra người đồng hành cùng mình để trò chuyện nhưng vì việc uống thuốc mỗi đêm làm em k cách nào tìm kiếm được người đồng hành đó nữa nên em đã rất suy sụp. Không biết là em có nên điều trị thêm bằng phương pháp điều trị khác không ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
4
Xem thêm bình luận
Em đứng gần người yêu em thì bị cương ạ có cách nào không như v không ạ em

Giúp e với ạ bác sĩ chứ mà lần nào cũng vậy ôm ấp không được tự nhiên ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1577
3
Xem thêm bình luận
Rối loạn tâm thần: Có thể chữa khỏi hoàn toàn không?


Rối loạn tâm thần là một thuật ngữ chung chỉ các tình trạng sức khỏe tâm thần ảnh hưởng đến suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của một người. Mỗi loại rối loạn tâm thần có những đặc điểm và mức độ nghiêm trọng khác nhau.

Khả năng chữa khỏi: Một góc nhìn đa chiều


Câu hỏi liệu rối loạn tâm thần có thể chữa khỏi hoàn toàn hay không là một câu hỏi phức tạp và không có câu trả lời đơn giản. Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm:

  • Loại rối loạn: Một số rối loạn tâm thần có thể được điều trị hiệu quả và người bệnh có thể hồi phục gần như hoàn toàn. Tuy nhiên, một số loại khác có thể là mãn tính và cần quản lý lâu dài.
  • Mức độ nghiêm trọng: Rối loạn tâm thần ở giai đoạn sớm và mức độ nhẹ thường dễ điều trị hơn so với các trường hợp nặng và đã kéo dài.
  • Phác đồ điều trị: Sự kết hợp giữa thuốc và liệu pháp tâm lý thường mang lại hiệu quả tốt nhất. Ngoài ra, các yếu tố
... Xem thêm
Rối loạn tâm thần: Có thể chữa khỏi hoàn toàn không?Rối loạn tâm thần: Có thể chữa khỏi hoàn toàn không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
18
3
5
Xem thêm bình luận
Tâm lý trẻ không có bố: Hiểu và giúp con vượt qua khó khăn


Việc thiếu vắng hình bóng người cha trong gia đình có thể để lại những ảnh hưởng sâu sắc đến tâm lý của trẻ. Trẻ có thể trải qua nhiều cảm xúc phức tạp như buồn bã, lo lắng, tự ti, thậm chí là giận dữ. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những khó khăn mà trẻ phải đối mặt và cung cấp một số gợi ý để hỗ trợ con bạn vượt qua giai đoạn khó khăn này.


Những ảnh hưởng tâm lý khi thiếu vắng người cha

  • Cảm giác thiếu an toàn: Trẻ thường cảm thấy thiếu an toàn, lo lắng về tương lai và thiếu đi một điểm tựa vững chắc.
  • Tự ti và mặc cảm: Trẻ có thể cảm thấy mình không hoàn hảo, không xứng đáng được yêu thương và so sánh bản thân với những bạn bè có đầy đủ cả cha lẫn mẹ.
  • Khó khăn trong việc hình thành các mối quan hệ: Trẻ có thể gặp khó khăn trong việc xây dựng và duy trì các mối quan hệ xã hội, đặc biệt là với người khác giới.
  • Ảnh hưởng đến hành vi:
... Xem thêm
Tâm lý trẻ không có bố: Hiểu và giúp con vượt qua khó khănTâm lý trẻ không có bố: Hiểu và giúp con vượt qua khó khăn
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
103
3
6
Xem thêm bình luận
chết ?

có thực sự là cách giải quyết k ạ , con mệt lắm r ạ , con bị áp lực học hành , năm nay con học lớp 9 , vừa học chương trình mới vừa phải thi vào 10 , con mệt lắm ạ, nhm mẹ con lúc nào cũng chỉ biết la mắng , lúc nào cũng ép buộc con phải 9,10 điểm , lúc nào cũng bắt cn phải đượcgiỏi , không biết là học cho con hay học cho cái danh con nhà ngta mà mẹ đag tự hào, lúc nào cũng là mắng, so sánh thậm chí là đánh đập, con k dám khóc cũng chả cười nổi,chỉ dám trốn tronh nhà vệ sinh hay tối trùm mền khóc, k một ngày nào con muốn ở nhà , không một ngày nào con muốn gọi tiếng mẹ , con ước lúc mẹ con sinh con ra lúc đó con bị ngạt mà chết cũng được, ngta thường nói phải tu mấy kiếp mới được làm người, nhưng con thà làm một con chó chả cần quan tâm lo lắng điều gì, chứ làm người mà suốt ngày phải mang cái danh con nhà ngta , làm gì cũng phải nhìn mặt. Thi điểm thấp k dám nói ra chỉ biết im lặng mà cố gắng , lúc mệt mỏi muốn buông xuôi cũng k dám, sợ lại bị chửi , bị đánh, không dám đi chơi hay

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
1
4
Xem thêm bình luận
Có cách nào chết không đau đớn k ạ xin

Có cách nào chết không đau đớn k ạ xin bác sĩ tư vấn

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
25
2
Xem thêm bình luận
Có cách nào chết không đâu đớn mà cũng không

Có cách nào chết không đâu đớn mà cũng không ai có thể phát hiện

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
56
2
Xem thêm bình luận
Chấn thương tâm lý là gì

-Chấn thương tâm lý là một tổn thương sâu sắc trong tâm trí, thường xảy ra sau khi một người trải qua một sự kiện đau khổ, đáng sợ hoặc đe dọa tính mạng.

-Sự kiện này có thể là một tai nạn, một vụ bạo lực, một thảm họa tự nhiên, hoặc thậm chí là một trải nghiệm đau buồn trong cuộc sống.

-Chấn thương tâm lý không chỉ là một cảm xúc nhất thời mà nó để lại những ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống của người trải qua:

•Cảm xúc: Cảm thấy sợ hãi, lo lắng, buồn bã, giận dữ, tội lỗi, vô vọng, hoặc thậm chí tê liệt cảm xúc.

•Hành vi: Tránh né những tình huống, người hoặc nơi liên quan đến sự kiện đau buồn, khó tập trung, thay đổi thói quen ăn uống hoặc giấc ngủ, sử dụng chất kích thích.

•Suy nghĩ: Có những suy nghĩ tiêu cực về bản thân, về thế giới xung quanh, hoặc về tương lai.

•Quan hệ: Khó khăn trong việc duy trì các mối quan hệ, cảm thấy cô đơn, xa lánh mọi người.

•Sức khỏe: Gặp các vấn đề về sức khỏe thể chất như đau đầu, đau bụng, mệt mỏi kéo dài.

... Xem thêm
Chấn thương tâm lý là gìChấn thương tâm lý là gì
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
21
2
3
Xem thêm bình luận
Tôi muốn chết, tôi muốn được giải thoát, đời tôi

Tôi muốn chết, tôi muốn được giải thoát, đời tôi đầy rẫy đau khổ tôi muốn chết quá mất


Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
13
1
Căng thẳng quá mức

Bs cho e hỏi e hay bị căng thẳng quá mức, chuyện k có gì mà tự nhiên cảm thấy căng thẳng đỏ bừng mặt. Chuẩn bị có chuyện gì sắp xảy ra là lo lắng căng thẳng từ hôm trước rồi mặt cứ bị đỏ lên từ hôm trước

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia cộng đồng Sức Khỏe Tinh Thần để đặt câu hỏi cho bác sĩ, chia sẻ câu chuyện của bạn, và tìm sự hỗ trợ về tâm lý,... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!