Tiểu đường
Bác Sĩ hãy chỉ ra cấp độ của bệnh tiểu đường từ thấp đến cao, từ khi mới bắt đầu cho đến khi phát bệnh. Các thông số nào từ số mấy là bình thường, thông số mấy là có dấu hiệu của bệnh và thông số nào là cấp độ đáng báo động.
Tạo bài đăng của bạn
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Đái tháo đường tuýp 1 là nặng hay nhẹ? đái tháo đường tuýp 1 có nặng hơn đái tháo đường tuýp 2 không?
Đái tháo đường tuýp 1 là tình trạng tuyến tụy không có khả năng sản xuất insulin, dẫn đến cơ thể không thể tự điều chỉnh đường huyết. Người mắc đái tháo đường tuýp 1 phải tiêm insulin hàng ngày và tuân thủ chặt chẽ chế độ ăn uống và luyện tập để kiểm soát đường huyết.
Chính vì đái tháo đường tuýp 1 cần can thiệp bằng cách tiêm bổ sung insulin liên tục, nên rất nhiều người cho rằng đái tháo đường tuýp 1 nặng hơn đái tháo đường tuýp 2. Tuy nhiên, các bác sĩ nội tiết cho rằng, việc xem xét liệu đái tháo đường tuýp 1 hay tuýp 2 nặng hơn không nên chỉ phụ thuộc vào loại đái tháo đường mà còn dựa vào cách mà bệnh được quản lý và cách ứng phó của từng người mắc bệnh, thời gian mắc bệnh, bệnh kèm theo, chỉ số khối cơ thể. Mục tiêu quan trọng là duy trì mức đường huyết ổn định và hạn chế nguy cơ biến chứng của đái tháo đường. Trong một nghiên cứu ở Bulgaria, cho
... Xem thêmBệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm và có những biện pháp nào để kéo dài tuổi thọ? Cùng tìm hiểu cụ thể trong bài viết dưới đây.
Người bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm?
Theo ước tính của Diabetes UK, tuổi thọ của người bình thường có thể bị giảm tới 10 năm khi mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 và giảm hơn 20 năm đối với người mắc bệnh tiểu đường tuýp 1. Tuy nhiên, nhờ sự tiến bộ trong chăm sóc bệnh nhân tiểu đường vào những thập kỷ gần đây mà tuổi thọ của người bệnh đang tăng lên đáng kể.
So với tuýp 1, người bệnh tiểu đường tuýp 2 đa số có tuổi thọ kéo dài hơn và chỉ ngắn khoảng 5 – 10 năm tuổi thọ so với người bình thường. Bởi vì tiểu đường Túyp 1 thường mắc từ sớm và quá trình điều trị bệnh cũng sẽ dài hơn tiểu đường Túyp 2.
Con số tuổi thọ sẽ tùy thuộc vào cách mỗi người đối phó với tiểu đường. Người chủ động xét nghiệm đường huyết định kỳ và chẩn đoán sớm từ giai đoạn tiền tiểu đường có thể có tuổi thọ kéo dài hơn.
Điều quan t
... Xem thêmXin chào cả nhà
Bố em mới xét nghiệm thì chỉ số đường huyết là 6,9 mmol/L, bs bảo là tiền tiểu đường. Em thì chưa tìm hiểu về bệnh mà cũng quên k hỏi bác sĩ.
Cả nhà cho em hỏi Bệnh tiểu đường có đáng sợ không ạ? Nó có gây ra những biến chứng gì nguy hiểm không và tiền tiểu đường thì nên thay đổi chế độ ăn ntn để k bị tiểu đường ạ?
Xin lời chia sẻ thật tâm của cả nhà.
Tiểu đường thai kỳ không chỉ ảnh hưởng đến sức khoẻ của mẹ và thai nhi rất nghiêm trọng, vậy thì chỉ số tiểu đường bao nhiêu là nguy hiểm cùng mình đọc nhé..
Khám thai trong lần đầu tiên
Mẹ bầu có nhiều yếu tố nguy cơ sẽ được chỉ định thử đường huyết đói, HbA1C hoặc đường huyết bất kỳ.
– Nếu một trong các giá trị đường huyết lúc đói > 7,0mmol/L, HbA1c > 6,5%, đường huyết ngẫu nhiên > 11,1mmol/L sẽ được chẩn đoán là đái tháo đường lâm sàng.
– Nếu đường huyết lúc đói từ 5,1 đến 7,0mmol/L thì mẹ bầu được chẩn đoán bị đái tháo đường thai kỳ.
– Nếu đường huyết lúc đói < 5,1mmol/L, đợi đến tuần thứ 24 đến 28 của thai kỳ, sẽ làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống để chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ.
Thai kỳ khi đến tuần 24-28
Nếu mẹ bầu có đường huyết lúc đói < 5,1mmol/L sẽ phải thực hiện tiếp nghiệm pháp dung nạp glucose.
Cách thực hiện: Đầu tiên, các mẹ bầu được đo nồng độ glucose máu khi đó
... Xem thêmEm chào cả nhà, khoảng gần một tháng nay em thấy mệt nhiều, có bị sút cân, đặc biệt là lòng bàn chân cảm giác rất nóng và rát. Mẹ chồng em bị tiểu đường có máy thử,nên sáng nay em kiểm tra kq là 6,2 ạ. Cả nhà cho em hỏi với những triệu chứng và kq làm tại nhà như trên thì em đang nằm trong ngưỡng tiền tđ phải ko ạ, liệu em có nên đi bệnh viện làm các xn để kiểm tra luôn ko ạ. Nhà mình có ai đã từng có những triệu chứng như em ko ạ, em cảm ơn .
Tiền tiểu đường là giai đoạn tiền đề trước khi phát triển thành bệnh tiểu đường tuýp 2, khi mức đường huyết cao hơn bình thường nhưng chưa đủ cao để được chẩn đoán là tiểu đường. Điều chỉnh chế độ ăn uống có thể giúp kiểm soát tiền tiểu đường và ngăn ngừa hoặc trì hoãn sự tiến triển của bệnh. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin chi tiết về việc tiền tiểu đường nên ăn gì để duy trì sức khỏe và kiểm soát mức đường huyết.
Nguyên Tắc Ăn Uống Cho Người Tiền Tiểu Đường
1. Chọn Carbohydrate Phức Hợp
Carbohydrate phức hợp có chỉ số đường huyết (GI) thấp hơn và không làm tăng đột biến đường huyết. Chúng bao gồm:
- Ngũ cốc nguyên hạt (yến mạch, gạo lứt, quinoa)
- Rau củ giàu chất xơ (khoai lang, cà rốt, bí đỏ)
- Các loại đậu (đậu đen, đậu xanh, đậu lăng)
2. Tăng Cường Chất Xơ
Chất xơ giúp kiểm soát mức đường huyết và duy trì cảm giác no lâu. Hãy bổ sung:
- Rau xanh (bông cải x
... Xem thêmVới bệnh nhân đái tháo đường chỉ số Glucose như sau:
Trên đây là chia sẻ cho thắc mắc đường huyết bao nhiêu là bị tiểu đường. Tuy nh
... Xem thêmChỉ số đường huyết có ý nghĩa giúp xác định nồng độ glucose trong máu của người tại thời điểm khảo sát là bao nhiêu. Từ đó, chúng ta có thể xác định được người bệnh đang ở mức bình thường, tiền đái tháo đường hay đang bị đái tháo đường.
Chỉ số đường huyết an toàn đối với người bình thường như sau:
Cụ thể:
Chỉ số đường huyết lúc đói được đo lần đầu vào buổi sáng nhịn ăn ít nhất 8h trở nên lúc đó bạn chưa ăn hay uống bất kỳ loại thực phẩm nào, Chỉ số đường huyết lúc đói ở khoảng giữa 70 mg/dL (3.9 mmol/L) và 92 mg/dL (5.0 mmol/L) là bình thường.
Qua quá trình nghiên cứu, các chuyên gia y tế thấy rằng những người có lượng đường huyết lúc đói trong khoảng trên không có nguy
... Xem thêm1. Đói và mệt mỏi
Sau khi thức ăn được thu nạp, cơ thể chuyển đổi thức ăn thành glucose – nguyên liệu để các tế bào sử dụng để tạo năng lượng. Tuy nhiên, tế bào còn cần insulin để hấp thụ glucose. Nếu cơ thể không sản xuất đủ hoặc nếu các tế bào kháng lại insulin do cơ thể tạo ra, glucose sẽ không thể đi vào và tạo năng lượng. Hệ quả, cơ thể rơi vào trạng thái đói và mệt mỏi hơn bình thường.
2. Đi tiểu thường xuyên và liên tục khát nước
Người bình thường thường đi tiểu từ 4-7 lần trong 24 giờ, nhưng những người mắc bệnh đái tháo đường có thể đi tiểu nhiều hơn. Nguyên nhân, thông thường, cơ thể sẽ tái hấp thu glucose khi đi qua thận. Tuy nhiên, khi lượng đường trong máu tăng cao, thận có thể không làm tốt công đoạn này, cơ thể vì thế sẽ tạo ra nhiều nước tiểu hơn. Kết quả, người bị đái tháo đường sẽ đi tiểu thường xuyên hơn, kéo theo biểu hiện khát nước liên tục. Một vòng luẩn quẩn sẽ diễn ra: uống nhiều hơn và đi tiểu nhiều hơn. Đây được xem là d
... Xem thêmBây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.