Ăn gì dễ bị hạ đường huyết
Nguyen nhan chinh gay ha duong huyet va cach phong ngua
Tạo bài đăng của bạn
Hỏi bác sĩ miễn phí
Đăng bài chia sẻ
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Tiền tiểu đường là tình trạng lượng đường trong máu cao hơn mức bình thường, nhưng chưa đạt đến mức chẩn đoán tiểu đường loại 2. Mặc dù không có triệu chứng rõ ràng, tiền tiểu đường vẫn là vấn đề sức khỏe nghiêm trọng vì nó làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch, đột quỵ và nhiều vấn đề khác. Trong bài viết này, Vitaligoat sẽ cung cấp cho bạn thông tin về tiền tiểu đường, gồm dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân và các phương pháp điều trị.
Dấu hiệu của tiền tiểu đường
Tiền tiểu đường là giai đoạn chuyển tiếp giữa sức khỏe bình thường và tiểu đường type 2, với lượng đường huyết vượt ngưỡng bình thường. Tuy nhiên, một số dấu hiệu sau đây có thể giúp bạn nhận biết tình trạng này sớm:
Thường xuyên khát nước
Khi lượng đường trong máu tăng, cơ thể sẽ cố gắng loại bỏ đường thừa qua nước tiểu, dẫn đến tình trạng mất nước và cảm giác khát liên tục. Nếu bạn thấy cần uống nước thường xuyên hơn, đây có thể
... Xem thêmGần đây, nhiều người đổ xô đi lọc máu với hy vọng loại bỏ mỡ máu và ngăn ngừa các bệnh nguy hiểm như đột quỵ, xơ vữa động mạch, tiểu đường và gan nhiễm mỡ. Một số cơ sở y tế quảng cáo rằng chỉ cần lọc máu là có thể loại bỏ máu xấu và phòng ngừa hàng loạt bệnh tật. Tuy nhiên, thực tế thế nào?
Lọc máu có thực sự phòng ngừa được bệnh tật?
Trên các trang mạng xã hội, chỉ cần tìm kiếm cụm từ "lọc mỡ máu, ngừa đột quỵ" sẽ cho ra hàng loạt kết quả với những lời quảng cáo về tác dụng thần kỳ của phương pháp này. Nhiều nơi quảng bá rằng chỉ trong vài giờ lọc máu có thể loại bỏ cholesterol xấu, đào thải vi rút và kim loại nặng khỏi máu, giúp ngăn ngừa các bệnh tim mạch, đột quỵ, và nhiều bệnh lý khác.
Một số cơ sở còn tuyên bố rằng ngay cả khi không có bệnh, bạn vẫn có thể thực hiện lọc máu để ngừa bệnh, với chi phí từ 15 đến 20 triệu đồng mỗi lần.
Sự thật từ các chuyên gia y tế
Thời điểm nào mẹ nên kiểm tra tiểu đường thai kỳ? Test tiểu đường thai kỳ bao nhiêu tiền? Bạn sẽ làm những xét nghiệm gì, có cần nhịn ăn hay không? Cùng tìm hiểu quy trình sàng lọc để có kế hoạch đi khám và thực hiện xét nghiệm kịp thời.
Đầu tiên, bạn cần biết đối tượng thường gặp của tiểu đường thai kỳ.
Mẹ bầu có nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ cao hơn bình thường nếu:
Sau đây là cách thức kiểm tra tiểu đường thai kỳ cụ thể cho cả thai kỳ. Quy trình sàng lọc được thực hiện như sau:
Sàng lọc ngay trong 3 tháng đầu, lý tưởng nhất là dưới 13 tuần:
Xé
... Xem thêmKhông phải ai cũng biết về các loại bệnh đái tháo đường và loại nào có nguy cơ cao nhất, cùng tìm hiểu về thông tin "Tiểu đường tuýp 1 2 3 là gì?" qua nội dung bài viết này.
1. Tiểu đường type 1 2 3 là gì?
Tiểu đường là bệnh lý rối loạn chuyển hóa glucose trong máu, khiến đường huyết tăng cao không kiểm soát được và gây nhiều hệ lụy tới sức khỏe. 3 dạng tiểu đường được xác nhận gồm:
1.1. Tiểu đường type 1
Tiểu đường type 1 xảy ra khi hệ thống miễn dịch gặp vấn đề, các tế bào sản xuất insulin bị phá hủy, không thể đảm nhiệm nhiệm vụ chuyển hóa glucose trong máu. Do đó đường huyết trong máu tăng cao không thể kiểm soát. Tiểu đường type 1 là bệnh di truyền khá hiếm gặp, chỉ chiếm khoảng 10% các trường hợp tiểu đường.
1.2. Tiểu đường type 2
Đây là dạng thường gặp nhất, xảy ra khi cơ thể không sản sinh đủ lượng insulin hoặc insulin hoạt động không đúng chức năng. Đôi khi hệ miễn dịch c
... Xem thêmXét nghiệm tiểu đường thai kỳ là một phần quan trọng để theo dõi và chăm sóc sức khỏe cho cả thai phụ và thai nhi. Vậy cần xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở tuần bao nhiêu? Mẹ bầu hãy cùng tham khảo ở chia sẻ dưới đây nhé!
Theo thống kê của Liên đoàn Đái tháo đường thế giới (IDF), tỷ lệ tiểu đường đường thai kỳ năm 2021 tại Việt Nam tăng cao, cứ 7 phụ nữ mang thai lại có 1 người mắc bệnh.
Tiểu đường thai kỳ ở phụ nữ mang thai nếu không được phát hiện sớm và can thiệp kịp thời có thể dẫn đến nguy cơ sảy thai, tiền sản giật, sản giật, tăng huyết áp thai kỳ, tăng nguy cơ mổ đẻ, … và nguy cơ thành bệnh tiểu đường thật sự sau sinh.
Với thai nhi của những người mẹ bị tiểu đường thai kỳ dễ gặp những biến chứng nguy hiểm như: Tăng tỷ lệ dị tật thai, thai nhi dễ bị rối loạn tăng trưởng.... Đặc biệt là tuổi thai càng lớn, thai nhi càng có nguy cơ bị chết lưu đột ngột nếu đường huyết của mẹ mất ổn định.
Đối với trẻ sơ sinh được sinh ra bởi người mẹ bị tiểu đường
... Xem thêmTiểu đường có thể khởi phát từ khi bạn còn trẻ, đừng chủ quan! Cùng Hello Bacsi tìm hiểu thông tin và thực hiện các biện pháp phòng ngừa ngay từ hôm nay để bảo vệ sức khỏe của mình. 🍎💪
---------------------------
💝Chào thành viên mới - Tặng Evoucher GotIt 50k mua sắm trên nhiều sàn thương mại điện tử như S
... Xem thêmCỏ ngọt có tác dụng gì đối với sức khỏe? Hãy cùng tìm hiểu ngay nhé.
1. Cỏ ngọt là gì?
Cây cỏ ngọt có tên gọi khoa học là Stevia Rebaudiana, loại cỏ này có vị hơn 100 lần so với đường nhưng không hề chứa calo. Theo thông báo của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ - FDA , cỏ ngọt- Stevia có tác dụng tương tự một loại phụ gia thực phẩm. Tại Việt Nam cỏ ngọt được trồng ở phần lớn các tỉnh như: Hà Giang, Hoà Bình, Hà Nội,...
2. Tác dụng của cỏ ngọt
Cây cỏ ngọt có thể được phân vào nhóm thực phẩm không có calo với calo trên mỗi khẩu phần ăn rất thấp. Tác dụng chính của cây cỏ ngọt là được sử dụng như một loại đường ăn kiêng lành mạnh. Bên cạnh đó một số công dụng khác của cỏ ngọt có thể kể đến như:
Hỗ trợ người bệnh tiểu đường
Một trong những tác dụng của cỏ ngọt có thể kể đến chính là hỗ trợ người bệnh đái tháo đường. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cây cỏ ngọt có thể kích thích và sản xuất i
... Xem thêmTiểu đường, hay đái tháo đường, là một bệnh lý mãn tính mà nồng độ glucose trong máu (đường huyết) tăng cao hơn mức bình thường. Để xác định mức đường huyết cao, các chuyên gia y tế thường sử dụng các xét nghiệm cụ thể. Dưới đây là các tiêu chí để đánh giá mức độ đường huyết và tiểu đường bao nhiêu là cao?
1. Đường Huyết Lúc Đói (Fasting Blood Glucose)
2. Đường Huyết Sau Ăn (Postprandial Blood Glucose)
3. HbA1c (Glycated Hemoglobin)
Bây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.