avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Mẹ bầu cần lưu ý: Chỉ số tiểu đường thai kỳ bao nhiêu là nguy hiểm?

Tiểu đường thai kỳ không chỉ ảnh hưởng đến sức khoẻ của mẹ và thai nhi rất nghiêm trọng, vậy thì chỉ số tiểu đường bao nhiêu là nguy hiểm cùng mình đọc nhé..


Khám thai trong lần đầu tiên

Mẹ bầu có nhiều yếu tố nguy cơ sẽ được chỉ định thử đường huyết đói, HbA1C hoặc đường huyết bất kỳ.

– Nếu một trong các giá trị đường huyết lúc đói > 7,0mmol/L, HbA1c > 6,5%, đường huyết ngẫu nhiên > 11,1mmol/L sẽ được chẩn đoán là đái tháo đường lâm sàng.

– Nếu đường huyết lúc đói từ 5,1 đến 7,0mmol/L thì mẹ bầu được chẩn đoán bị đái tháo đường thai kỳ.

– Nếu đường huyết lúc đói < 5,1mmol/L, đợi đến tuần thứ 24 đến 28 của thai kỳ, sẽ làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống để chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ.

Thai kỳ khi đến tuần 24-28

Nếu mẹ bầu có đường huyết lúc đói < 5,1mmol/L sẽ phải thực hiện tiếp nghiệm pháp dung nạp glucose.

Cách thực hiện: Đầu tiên, các mẹ bầu được đo nồng độ glucose máu khi đó

... Xem thêm
Mẹ bầu cần lưu ý: Chỉ số tiểu đường thai kỳ bao nhiêu là nguy hiểm?Mẹ bầu cần lưu ý: Chỉ số tiểu đường thai kỳ bao nhiêu là nguy hiểm?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
26
4
7
Xem thêm bình luận
Có phải em bị tiểu đường không?

Em chào cả nhà, khoảng gần một tháng nay em thấy mệt nhiều, có bị sút cân, đặc biệt là lòng bàn chân cảm giác rất nóng và rát. Mẹ chồng em bị tiểu đường có máy thử,nên sáng nay em kiểm tra kq là 6,2 ạ. Cả nhà cho em hỏi với những triệu chứng và kq làm tại nhà như trên thì em đang nằm trong ngưỡng tiền tđ phải ko ạ, liệu em có nên đi bệnh viện làm các xn để kiểm tra luôn ko ạ. Nhà mình có ai đã từng có những triệu chứng như em ko ạ, em cảm ơn .

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
19
2
5
Xem thêm bình luận
Tiền Tiểu Đường Nên Ăn Gì? Hướng Dẫn Chế Độ Ăn Uống Lành Mạnh

Tiền tiểu đường là giai đoạn tiền đề trước khi phát triển thành bệnh tiểu đường tuýp 2, khi mức đường huyết cao hơn bình thường nhưng chưa đủ cao để được chẩn đoán là tiểu đường. Điều chỉnh chế độ ăn uống có thể giúp kiểm soát tiền tiểu đường và ngăn ngừa hoặc trì hoãn sự tiến triển của bệnh. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin chi tiết về việc tiền tiểu đường nên ăn gì để duy trì sức khỏe và kiểm soát mức đường huyết.


Nguyên Tắc Ăn Uống Cho Người Tiền Tiểu Đường


1. Chọn Carbohydrate Phức Hợp

Carbohydrate phức hợp có chỉ số đường huyết (GI) thấp hơn và không làm tăng đột biến đường huyết. Chúng bao gồm:

- Ngũ cốc nguyên hạt (yến mạch, gạo lứt, quinoa)

- Rau củ giàu chất xơ (khoai lang, cà rốt, bí đỏ)

- Các loại đậu (đậu đen, đậu xanh, đậu lăng)


2. Tăng Cường Chất Xơ

Chất xơ giúp kiểm soát mức đường huyết và duy trì cảm giác no lâu. Hãy bổ sung:

- Rau xanh (bông cải x

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
161
1
5
Xem thêm bình luận
Chỉ số đường huyết bao nhiêu là bị tiểu đường? Bạn có biết?

Với bệnh nhân đái tháo đường chỉ số Glucose như sau:

  • Đo chỉ số Glucose lúc đói (trong khoảng 8 tiếng chưa ăn) ra kết quả là 126 mg/dl (7 mmol/l) trở lên thì chứng tỏ đã bị tiểu đường. Lưu ý là cần đo 2 lần liên tiếp để có kết quả chính xác hơn bởi đôi khi các thông số này có những dao động lên xuống không đồng nhất. Trong trường hợp đo lại mà kết quả chỉ số sau dưới 110 mg/dl (6,1 mmol/l) nên đem kết quả tới bác sĩ để được tư vấn phù hợp.
  • Nếu mức Glucose đo lúc đói trong khoảng 110 - 126 mg/dl (6,1 - 7 mmol/l) thì đang nằm trong giai đoạn bị rối loạn đường huyết lúc đói. Nói cách khác thì đây là giai đoạn tiền tiểu đường. Có khoảng 40% người có chỉ số Glucose như này sẽ mắc bệnh tiểu đường trong 4 - 5 năm sau. Cho nên, nếu đang trong khoảng chỉ số này thì bạn cần có lộ trình điều trị phù hợp, tránh xảy ra bệnh nặng rồi mới điều trị vì vừa kém hiệu quả lại tốn nhiều chi phí.

Trên đây là chia sẻ cho thắc mắc đường huyết bao nhiêu là bị tiểu đường. Tuy nh

... Xem thêm
Chỉ số đường huyết bao nhiêu là bị tiểu đường? Bạn có biết?Chỉ số đường huyết bao nhiêu là bị tiểu đường? Bạn có biết?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1185
1
4
Xem thêm bình luận
Chỉ số đường huyết của người bình thường là bao nhiêu?

Chỉ số đường huyết có ý nghĩa giúp xác định nồng độ glucose trong máu của người tại thời điểm khảo sát là bao nhiêu. Từ đó, chúng ta có thể xác định được người bệnh đang ở mức bình thường, tiền đái tháo đường hay đang bị đái tháo đường.

Chỉ số đường huyết an toàn đối với người bình thường như sau:

  • Đường huyết bất kỳ : < 140 mg/dL (7,8 mmol/l).
  • Đường huyết lúc đói: < 100 mg/dL (< 5,6 mmol/l).
  • Sau bữa ăn: < 140mg/dl (7,8 mmol/l).
  • HbA1C: < 5,7 %.

Cụ thể:

  • Đường huyết lúc đói:

Chỉ số đường huyết lúc đói được đo lần đầu vào buổi sáng nhịn ăn ít nhất 8h trở nên lúc đó bạn chưa ăn hay uống bất kỳ loại thực phẩm nào, Chỉ số đường huyết lúc đói ở khoảng giữa 70 mg/dL (3.9 mmol/L) và 92 mg/dL (5.0 mmol/L) là bình thường.

Qua quá trình nghiên cứu, các chuyên gia y tế thấy rằng những người có lượng đường huyết lúc đói trong khoảng trên không có nguy

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
100
1
2
Xem thêm bình luận
Bệnh tiểu đường có triệu chứng gì và 10 dấu hiệu của bệnh tiểu đường dễ nhận biết

1. Đói và mệt mỏi

Sau khi thức ăn được thu nạp, cơ thể chuyển đổi thức ăn thành glucose – nguyên liệu để các tế bào sử dụng để tạo năng lượng. Tuy nhiên, tế bào còn cần insulin để hấp thụ glucose. Nếu cơ thể không sản xuất đủ hoặc nếu các tế bào kháng lại insulin do cơ thể tạo ra, glucose sẽ không thể đi vào và tạo năng lượng. Hệ quả, cơ thể rơi vào trạng thái đói và mệt mỏi hơn bình thường.

2. Đi tiểu thường xuyên và liên tục khát nước

Người bình thường thường đi tiểu từ 4-7 lần trong 24 giờ, nhưng những người mắc bệnh đái tháo đường có thể đi tiểu nhiều hơn. Nguyên nhân, thông thường, cơ thể sẽ tái hấp thu glucose khi đi qua thận. Tuy nhiên, khi lượng đường trong máu tăng cao, thận có thể không làm tốt công đoạn này, cơ thể vì thế sẽ tạo ra nhiều nước tiểu hơn. Kết quả, người bị đái tháo đường sẽ đi tiểu thường xuyên hơn, kéo theo biểu hiện khát nước liên tục. Một vòng luẩn quẩn sẽ diễn ra: uống nhiều hơn và đi tiểu nhiều hơn. Đây được xem là d

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
107
1
1
Khám tiểu đường cần chú ý gì?

Gần đây em nhận ra bản thân em có biểu hiện như

Biểu hiện khát nước và uống nước nhiều. ...

Đi tiểu nhiều lần và lượng nước tiểu tăng cao. ...

Người mệt mỏi thường xuyên, cơ thể yếu kém. ...

Có biểu hiện ăn nhiều nhưng bị sụt cân. ...

Thị lực giảm sút. ... em nên đi khám ở đâu ạ ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
4
7
Xem thêm bình luận
Biến chứng của tiều đường có ảnh hưởng nguy hiểm như thế nào?


Em là một người mới được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường. Em đang rất lo lắng về các biến chứng của bệnh. Em muốn hỏi:

  • Bệnh tiểu đường có thể gây ra những biến chứng gì?
  • Mức độ nguy hiểm của các biến chứng này như thế nào?
  • Làm thế nào để phòng ngừa và kiểm soát các biến chứng của bệnh tiểu đường?
  • Những khó khăn gặp phải khi sống chung với bệnh tiểu đường.
  • Có phải khi mắc bệnh tiêu đường là không được mang thai không ạ? Vì mẹ em bảo thế nên em cũng đang hoang mang ạ.

Em rất mong nhận được câu trả lời và lời khuyên từ các anh chị trong cộng đồng.

Cảm ơn các anh chị rất nhiều!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
13
1
9
Xem thêm bình luận
7 lợi ích tuyệt vời của trái khổ qua đối với người bị tiểu đường, tim mạch, huyết áp cao

Khổ qua hay còn gọi là mướp đắng, thuộc họ bầu bí được ưa chuộng và trồng phổ biến tại Việt Nam. Chúng có hình thoi với hình dáng bên ngoài có nhiều u lồi khi sống có màu xanh và chuyển sang màu vàng đỏ như đào khi chín. Trong các nghiên cứu y học hiện đại, các nhà khoa học nhận thấy rằng khổ qua có chứa rất nhiều sinh tố và khoáng chất tốt cho sức khỏe như protein, lipit, cacbon hydrat, canxi, kali, magie, sắt… còn theo Đông y, mướp đắng vị đắng, lạnh và có tác dụng thanh nhiệt, giải độc.


1 Tăng cường khả năng miễn dịch

Mướp đắng rất giàu vitamin C, một chất chống oxy hóa mạnh giúp loại bỏ các gốc tự do trong cơ thể. Do đó, chúng hỗ trợ cải thiện hệ thống miễn dịch của cơ thể. Bạn có thể luộc mướp đắng rồi uống nước hàng ngày để chống nhiễm trùng và các bệnh khác.


2 Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường tuýp 2

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
273
3
3
Xem thêm bình luận
Uống nước la ổi hàng ngày có tốt không?

Có lẽ không ít người đã biết ổi là một trong những loại trái cây dinh dưỡng vô cùng phong phú. Tuy nhiên, ít ai biết rằng không chỉ trái, mà cả lá của cây ổi cũng đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Vậy uống nước lá ổi hàng ngày có tốt không? Cần lưu ý điều gì khi uống nước lá ổi? Bài viết sau đây sẽ giải đáp mọi thắc mắc của bạn.

Uống nước lá ổi hàng ngày có tốt không?

Nước lá ổi là một lựa chọn tốt cho sức khỏe và làm đẹp, nhưng nhiều người thường thắc mắc liệu uống nước lá ổi hàng ngày có tốt không. Đáp án là có, uống nước lá ổi hàng ngày có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi uống nước lá ổi để biết được liều lượng phù hợp, thời gian và cách dùng hiệu quả nhất ra sao.

Những công dụng sau đây sẽ chứng minh được tác dụng tích cực của loại lá này đối với sức khỏe người sử dụng:

  • Hỗ trợ điều trị bệnh tiêu chảy: Chất chiết xuất từ ​​lá ổi có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
18663
3
4
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Ngâm rượu gì tốt cho người tiểu đường? Bài thuốc từ rượu ngâm

5

6

avatar
Làm sao biết mình có biết bị tiểu đường hay không

2

6

avatar
Người bệnh tiểu đường có ăn được khoai lang thay cơm không?

2

5

avatar
Chồng em bị tiểu đường tuýp 2. Uống thuốc và chích insulin hai tháng rồi nhưng đường huyết vẫn không giảm

2

5

avatar
NGÀY HỘI GIA ĐÌNH DÀNH CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 1

3

3

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!