avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Hạ đường huyết là gì? Cảnh giác với tình trạng hạ đường huyết

Hạ đường huyết là tình trạng xảy ra khi nồng độ đường trong máu quá thấp, dưới 3,9 mmol/l (<70mg/dl) dẫn tới cơ thể bị thiếu hụt glucose cho các hoạt động, gây nên các rối loạn cho cơ thể. Tình trạng hạ đường huyết cần được xử trí nhanh, kịp thời để hạn chế những biến chứng nặng nề do hạ đường huyết gây nên.


Hạ đường huyết có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, như sử dụng quá nhiều insulin hoặc thuốc tiểu đường khác, không ăn đủ hoặc đợi quá lâu giữa các bữa ăn, tập thể dục mà chưa ăn đầy đủ, không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lý, uống nhiều rượu bia gây mất cân bằng nội tiết.


Các triệu chứng của hạ đường huyết là gì? Có thể kể đến:

  • Run rẩy
  • Chóng mặt
  • Đau đầu
  • Thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói
  • Tim đập nhanh và da tái.

Các triệu chứng này thường xảy ra vào ban đêm và sẽ làm cho người bệnh gặp ác mộng và la hét trong lúc ngủ, người bị hạ đường huyết thường cảm thấy mệt

... Xem thêm
Hạ đường huyết là gì? Cảnh giác với tình trạng hạ đường huyếtHạ đường huyết là gì? Cảnh giác với tình trạng hạ đường huyết
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
15
2
3
Xem thêm bình luận
Mẹ đã biết về tiểu đường thai kỳ chưa?

Tiểu đường thai kỳ! Cái tên có lẽ đã khiến mẹ bầu nào cũng phải lo lắng và luôn né tránh nhưng lại có thể xảy ra bất cứ lúc nào.🙌 Tiểu đường thai kỳ có thể gây ra những biến chứng cho mẹ và bé. Mẹ đã chuẩn bị phòng tránh như thế nào rồi ạ?


Tiểu đường thai kỳ là gì?


Vì sao mẹ lại bị tiểu đường thai kỳ?


Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý gây ra bởi sự rối loạn lượng đường trong máu trong thời kỳ mang thai. Đây là vấn đề thường gặp ở rất nhiều mẹ bầu chỉ xuất hiện trong thời gian mang thai và biến mất sau khi mẹ sinh.😫


Cơ thể mẹ trong thời gian mang thai đòi hỏi nhiều năng lượng hơn nên cần lượng đường nhiều hơn. Cơ thể thường sẽ tự điều tiết sản xuất thêm lượng insulin để chuyển hóa lượng glucose tăng cao và chuyển thành năng lượng cho các bộ phận trên cơ thể. Tuy nhiên, nếu cơ thể mẹ không chuyển hóa tốt insulin, lượng insulin giảm, hoặc mẹ bị rối loạn nội tiết tố, lượng đường đi trực tiếp vào

... Xem thêm
Mẹ đã biết về tiểu đường thai kỳ chưa?Mẹ đã biết về tiểu đường thai kỳ chưa?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
1
1
Bệnh tiểu đường có lây không?

Số lượng người mắc tiểu đường gia tăng mạnh khiến nhiều người thắc mắc không biết bệnh tiểu đường có lây không. Trên thực tế, bệnh tiểu đường có bản chất là tình trạng rối loạn chuyển hoá bên trong cơ thể, không phải do các yếu tố truyền nhiễm như vi khuẩn, virus, nấm,… Sau đây là giải đáp cụ thể của các chuyên gia về vấn đề này. Theo dõi ngay!

Bệnh tiểu đường có lây không?

Bệnh tiểu đường có hai loại chính gồm type 1 và type 2. Bệnh type 1 xuất hiện khi các tế bào beta của tuyến tụy bị phá hủy do cơ chế tự miễn (chiếm 95%) hoặc vô căn (chiếm 5%), dẫn đến không hoặc sản xuất rất ít insulin, gây tăng đường huyết.

Với type 2, tuyến tụy vẫn sản xuất được insulin nhưng insulin hoạt động không hiệu quả, còn gọi là đề kháng insulin. Đặc trưng của dạng này là tình trạng thiếu insulin tương đối và đề kháng insulin.

Đái tháo đường thuộc nhóm bệnh không lây nhiễm, không lây qua ăn uống, tiếp xúc hay quan hệ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
2
4
Xem thêm bình luận
HẠ GỤC TÊ BÌ TAY CHÂN - CHỈ VỚI CÂY XẤU HỔ


Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ, đây là thảo dược có vị ngọt, tính hàn, giúp giảm đau, an thần, kháng viêm, chữa đau nhức xương khớp, tê bì chân tay.


Cô chú tiểu đường hay gặp tình trạng tê bì chân có thể tham khảo sử dụng các bài thuốc dân gian từ cây xấu hổ để cải thiện tình trạng này

.

Cách 1:

✅ Dùng 20- 30g rễ cây xấu hổ, đem tẩm rượu

✅ Cho thuốc vào ấm với 400ml nước sạch vào sắc

✅ Đun cho đến khi cạn còn 100ml, gạn ra chia uống 2 lần trong ngày.


Cách 2:

✅ Nguyên liệu gồm: 12g rễ xấu hổ, 12g sơn thục, 12g quýt gai, 12g dây đau xương, 12g khúc khắc, 12g tục đoạn, 12g vương tôn, 12g kê huyết đằng.

✅ Sắc thuốc lấy nước đặc, uống vài lần trong ngày cho hết. Mỗi ngày sắc uống 1 thang.


Cách 3:

✅ Nguyên liệu : 20g rễ xấu hổ, 10g rễ cam thảo dây, 20g rễ bưởi bung, 10g rễ đinh lăng, 20g rễ cúc tần

✅ Dùng theo dạng sắc uống, mỗi ngày 1 thang

.

Tình trạng

... Xem thêm
HẠ GỤC TÊ BÌ TAY CHÂN - CHỈ VỚI CÂY XẤU HỔHẠ GỤC TÊ BÌ TAY CHÂN - CHỈ VỚI CÂY XẤU HỔ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
2
2
Xem thêm bình luận
Bệnh tiểu đường là gì? Thông tin nhanh cần biết

Bệnh tiểu đường là gì?

Bệnh tiểu đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa, khiến lượng đường trong máu (glucose) tăng cao hơn bình thường.

Glucose là nguồn năng lượng quan trọng cho các tế bào trong cơ thể, đặc biệt là tế bào não. Để sử dụng glucose, cơ thể cần có hormone insulin, do tuyến tụy tiết ra. Tuy nhiên, ở người bị tiểu đường, cơ thể không sản xuất đủ insulin hoặc không sử dụng insulin hiệu quả, dẫn đến sự tích tụ của glucose trong máu và thiếu hụt năng lượng cho các tế bào.


Các loại bệnh tiểu đường

Có nhiều loại tiểu đường, nhưng hai loại phổ biến nhất là tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2.

Tiểu đường tuýp 1: Là do cơ thể tự miễn phá hủy các tế bào sản xuất insulin trong tuyến tụy, khiến người bệnh phải tiêm insulin hàng ngày để duy trì mức đường huyết ổn định.

Tiểu đường tuýp 2: Là do cơ thể không sử dụng insulin hiệu quả hoặc không sản xuất đủ insulin để đáp ứng nhu

... Xem thêm
Bệnh tiểu đường là gì? Thông tin nhanh cần biếtBệnh tiểu đường là gì? Thông tin nhanh cần biết
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
25
2
4
Xem thêm bình luận
Rối loạn đường huyết đói bụng

Chào bác sĩ tôi 44 tuổi xét nghiệm máu glucose 120 tôi điều chỉnh chế độ ăn như thế nào cho phù hợp và khả năng bị tiểu đường cao không ạ.



Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
23
3
Xem thêm bình luận
4 thói quen vô tình làm tổn thương tụy và gây bệnh tiểu đường

Không phải chỉ ăn nhiều đồ ngọt mới gây tiểu đường. Các chuyên gia cho biết có những thói quen nghe có vẻ không liên quan nhưng thực chất lại làm tổn thương tiểu đảo tụy, dẫn tới bệnh tiểu đường.


Viện sĩ Trần năm nay đã ngoài 80 tuổi, là 1 trong những nhà nghiên cứu bệnh tiểu đường hàng đầu Trung Quốc với hơn 50 năm nghiên cứu về tiểu đường.


Ông cho biết, ở người bình thường thì glucagon và insulin cần phối hợp với nhau để duy trì lượng đường trong máu ở mức tương đối ổn định giúp cơ thể hoạt động bình thường. Để ổn định lượng đường trong máu, điều quan trọng nhất là duy trì chức năng tiểu đảo tụy tốt.


Nhưng có rất nhiều người, đặc biệt là nhóm người trẻ đang vô tình làm tổn thương tế bào tiểu đảo tụy bằng những thói quen ăn uống, sinh hoạt không lành mạnh. Khi tiểu đảo tụy bị tổn thương, không chỉ ảnh hưởng đến tụy mà còn làm suy giảm chức năng điều hòa insulin, dẫn đến tăng đường huyết và mắc bệnh tiểu đường.

Viện sĩ nhấn mạ

... Xem thêm
4 thói quen vô tình làm tổn thương tụy và gây bệnh tiểu đường4 thói quen vô tình làm tổn thương tụy và gây bệnh tiểu đường
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
24
3
Xem thêm bình luận
Bước vào ngày mới: 5 việc giúp ổn định đường huyết và phòng ngừa tiểu đường

Những người mắc bệnh tiểu đường thường phải đối mặt với hiệu ứng Somogyi (hiệu ứng bình minh). Đây là tình trạng đường huyết tăng cao vào buổi sáng do thiếu hụt insulin để cân bằng hormone cortisol.


Theo bác sĩ nội khoa Kunal K. Shah, công tác tại khoa nội tiết, bệnh viện Rutgers Robert Wood Johnson (Mỹ): Đường huyết thường đạt đỉnh vào 7-8 giờ sáng. Việc đường huyết không được kiểm soát ổn định có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.


Theo bác sĩ, nếu muốn cân bằng lượng đường trong máu thì ngay sau khi ngủ dậy bạn cần làm ngay một số việc bên dưới đây.


1. Trước tiên hãy uống một cốc nước

Các chuyên gia cho biết, giữ nước là một trong những cách đơn giản nhất để kiểm soát lượng đường trong máu. Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC), lý do bởi vì khi bạn bị mất nước, lượng đường trong máu tập trung nhiều hơn.

Hơn nữa, khi lượng đường trong máu cao có thể khiến bạn đi tiểu nhiều hơn, điề

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
3
Xem thêm bình luận
Tiểu đường phát hiện như thế nào?

Muốn hỏi về triệu chứng nhận biết tiểu đường? Nếu mắc bệnh thì tôi nên làm gì?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
17
1
3
Xem thêm bình luận
Mức Glucose từ 4.88 - 5.71. Có phải tiền tiểu đường

Bác sĩ cho hỏi là ngày 20/05 thì có xét nghiệm Glucose lúc đói chỉ số 5.71 mmol/L và Hba1c là 5.5%. Vào đêm trước ngày 19/05 thì mình khá căng thẳng và hầu như ngủ được rất ít, sáng dậy khá sớm, do lo sợ mắc bệnh tiểu đường


Qua sáng ngày 21/05 thì có xét nghiệm lại thì Glucose 4.88 mmol/L và HbA1C là 5.4%. Tại Diag


Trước đó ngày 13/04 có làm xét nghiệm tại Diag thì Glucose đói 4.89 và Hba1c 5.5%

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
88
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Đau nhức tay chân khi tiểu đường 

3

11

avatar
Biến chứng tiểu đường 

1

7

avatar
Chồng em bị tiểu đường tuýp 2. Uống thuốc và chích insulin hai tháng rồi nhưng đường huyết vẫn không giảm

0

6

avatar
Hỏi về bệnh tiểu đường và mỡ nhiễm máu 

1

4

avatar
Moi sáng khi chưa ăn đường huyết là 141 mg&#47;dL

0

5

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!