Tiểu đường

12 chủ đề
8.5k tương tác
16k thành viên
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Bài đăng được ghim

Xin lời khuyên chế độ ăn cho người tiểu đường

Chào mọi người,

Mẹ em năm nay 66 tuổi, mắc bệnh đái tháo đường tuyp 2 khoảng 3 năm. Từ trước giờ khám ở bệnh viện huyện và các cơ sở y tế, bác sĩ khuyên mẹ chế độ ăn nên chia thành nhiều bữa nhỏ, 3 bữa ăn chính chỉ ăn 2/3 chén cơm, ăn nhiều rau. Gần đây mẹ em có lên bệnh viên nội tiết và đi khám thì được bác sĩ khuyên là không nên ăn như thế, ngày chỉ nên ăn 3 bữa chính, mỗi lần ăn từ 1-1,5 chén cơm và ăn nhiều rau, không ăn thêm các bữa nhỏ nữa. Em hoang mang quá, không biết nên ăn chia thành nhiều bữa nhỏ hay là ăn 3 bữa chính nữa. Mong bác sĩ và mọi người tư vấn giúp em.

Cảm ơn mọi người !

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
2
Xem thêm bình luận
Người tiểu đường có ăn được củ cải đường không?

Nhà mình đất trồng rau màu, mùa này trồng nhiều cà rốt và củ cải đường, giờ được thu hoạch mẹ mình hay luộc lên để ăn, nhưng bà đang bị tiểu đường thì có ăn được 2 loại củ này thường xuyên k vì mình thấy 2 loại này đều có độ ngọt cao. Cả nhà tư vấn giúp mình với nhé

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
50
1
3
Xem thêm bình luận
Chào mừng thành viên mới tháng 01-2024

✌️ Cùng chào mừng tất cả các thành viên mới tham gia vào Cộng đồng Hello Bacsi trong tháng 01-2024 cả nhà ơi!!!


😍 Điểm danh các quyền lợi dành cho thành viên:


✅ Tham gia tất cả các Hoạt động/Minigame, săn evoucher mua sắm Shopee, Lazada, Tiki, Siêu thị,...tại Minigame Đón Xuân Giáp Thìn - Tải App Có "Tìn" cơ hội nhận 50.000 đồng


✅ Hỏi bác sĩ Online 24/7 để được trả lời hoàn toàn miễn phí! + Tạo câu hỏi


👉 Thả tim bài đăng và bắt đầu tạo câu hỏi đầu tiên để giao lưu với bác sĩ và cộng đồng của bạn nhé!


Cảm ơn bạn vì đã là một thành viên đáng quý của Cộng đồng Hello Bacsi!!!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
2
Xem thêm bình luận
9 lợi ích của dây thìa canh đối với sức khỏe

Giảm viêm

Viêm đóng vai trò quan trọng trong quá trình chữa bệnh của cơ thể. Một số phản ứng viêm được xem là tốt chẳng hạn như viêm để bảo vệ cơ thể khỏi các sinh vật gây hại trong trường hợp bị thương hoặc nhiễm trùng. Tuy nhiên, viêm mãn tính có thể gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe.

Trong dây thìa canh có chứa hàm lượng tanin và saponin cao. Đây là những hoạt chất có đặc tính kháng viêm giúp giảm viêm.

Các nghiên cứu cũng cho thấy có mối liên hệ giữa nồng độ đường huyết cao và sự gia tăng các dấu hiệu viêm ở động vật và con người. Dây thìa canh với tác dụng giảm hấp thu đường trong ruột cũng giúp giảm viêm do ăn quá nhiều đường

Cung cấp các đặc tính kháng khuẩn

Nghiên cứu của Beverly C. David (Ấn Độ) và cộng sự (2013) cho thấy dây thìa canh có tác dụng kháng khuẩn. Cụ thể, dịch chiết lá dây thìa canh trong nước và metanol cho thấy các hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm đáng kể với một số vi sinh vật Staphylococcus aur

... Xem thêm
9 lợi ích của dây thìa canh đối với sức khỏe  9 lợi ích của dây thìa canh đối với sức khỏe  
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
35
2
5
Xem thêm bình luận
LỢI ÍCH TUYỆT VỜI CỦA HẠNH NHÂN TRONG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT


🍀 Hạt hạnh nhân là một trong những loại hạt được có mặt trong danh sách các loại quả – hạt được khuyến nghị ăn hàng ngày bởi các thành phần dinh dưỡng tuyệt vời rất tốt cho sức khỏe.

🍀 Được mệnh danh là nữ hoàng của các loại hạt, hạnh nhân là nguồn dinh dưỡng quý giá đối với con người.

🍀 Trong thành phần của hạnh nhân có chứa hàm lượng cao magie, vitamin E, chất xơ, các chất béo không bão hòa đơn vì vậy rất tốt cho những người bệnh mãn tính, đặc biệt là người bệnh tiểu đường, tim mạch, huyết áp.

🍀 Mỗi ngày nên ăn khoảng 30 hạt hạnh nhân (chia làm 2-3 lần ăn) để bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể

🍀Nên ngâm hạnh nhân trước khi ăn (ngâm bằng nước lạnh trong thời gian 8- 9 giờ) để có kết quả tốt nhất

👉 Hôm nay mọi người đã ăn hạnh nhân chưa???

👉Chúc mọi người một buổi chiều tràn đầy năng lượng! <3 <3 <3

LỢI ÍCH TUYỆT VỜI CỦA HẠNH NHÂN TRONG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾTLỢI ÍCH TUYỆT VỜI CỦA HẠNH NHÂN TRONG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
17
Đái tháo đường không phụ thuộc insulin là sao?

Bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insulin, thường được gọi là đái tháo đường tuýp 2. Đây là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng trên khắp thế giới. Vậy tiểu đường không phụ thuộc insulin là sao? Cách phòng bệnh như thế nào?

Đái tháo đường không phụ thuộc insulin là sao?

Bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insulin – còn gọi là đái tháo đường type 2, hoặc tiểu đường khởi phát ở người lớn là một bệnh mãn tính, gây ra do tình trạng rối loạn chuyển hóa glucose trong máu, khiến lượng đường trong máu tăng cao có thể tổn thương nhiều cơ quan quan trọng trong cơ thể.

Đối tượng dễ mắc bệnh tiểu đường type 2 là người ở độ tuổi trung niên. Tuy nhiên, trẻ em và thanh thiếu niên có tình trạng thừa cân, béo phì cũng là một nhóm đối tượng nguy cơ cao.

Triệu chứng thường gặp

Triệu chứng của đái tháo đường tuýp 2 thường không rõ ràng và phát triển chậm dần. Dưới đây là một số biểu hiện phổ biến khi mắc bệnh:

  • Khát nước:
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
419
2
3
Xem thêm bình luận
Chế độ ăn thế nào khi bị tiểu đường

Bác sĩ ơi, người vừa bị tiểu đường lại còn bị tim mạch thì bổ sung thực phẩm gì, chế độ ăn như thế nào để kiểm soát đường huyết, tốt cho tim mạch vậy ạ? Mình thiếu kiến thức quá, nhờ bác sĩ và mọi người trong cộng đồng chia sẻ thêm ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
81
7
8
Xem thêm bình luận
Triệu chứng của tiểu đường

Chào m.n ạ. Mẹ em gần đây có triệu chứng như chán ăn, hạ đường huyết vào ban đêm, môi khô rát, mắt mờ, mệt mỏi lo âu vào buổi sáng, cứ lờ đờ muốn ngủ vào ban ngày nhưng ban đêm lại khó ngủ và không ngủ được ạ. Không biết có phải mẹ em bị tiểu đường rồi không? Nhờ bác sĩ tư vấn giúp em ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
15
1
3
Xem thêm bình luận
Bị tiểu đường nên uống sữa gì?

Đường huyết của e phát hiện cao lúc 1.5 năm trước. Bs cho về ăn kiêng. Từ lúc đó đến nay đường huyết đói của e dao động 5 đến 6. HbA1C e thử mới nhất là 5. Hiện tại đang dùng sữa Glucerna mà thấy ngọt quá nên muốn đổi sang sữa non thảo dược của Mamigo. Có bác nào đang sử dụng loại này không cho e xin ít thông tin với.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
44
4
6
Xem thêm bình luận
Bị bệnh tiểu đường ăn rau mồng tơi được không?

Theo y học cổ truyền, rau mồng tơi có tính mát, vị ngọt chua, không độc và được xem là một loại thực phẩm có nhiều công dụng trong việc thanh nhiệt, giải độc, hóa tràng và lương huyết. Tuy nhiên, theo y học hiện đại, rau mồng tơi được coi là một nguồn dinh dưỡng quan trọng bởi nó chứa nhiều carbohydrate, polysaccharides, phenol, flavonoid, carotenoid, các acid amin thiết yếu như acid glutamic, glutamin, acid aspartic, asparagin, prolin, alanin, cùng với nhiều khoáng chất và vitamin cần thiết khác như canxi, photpho, kali, natri, sắt, đồng, magie, kẽm, selen, pro-vitamin A, vitamin B3, B9 (acid folic), C, E,... Đặc biệt, rau mồng tơi còn chứa chất nhầy pectin có tác dụng trong việc phòng và chữa nhiều bệnh lý.

Rau mồng tơi không chỉ cung cấp nhiều dưỡng chất cho cơ thể mà còn có nhiều công dụng hữu ích như sau:

  • Việc bổ sung rau mồng tơi vào chế độ ăn hàng ngày có thể giúp tăng lượng vitamin A dự trữ trong cơ thể.
  • Rau mồng tơi có khả năng bảo vệ dạ dày, kháng
... Xem thêm
Bị bệnh tiểu đường ăn rau mồng tơi được không?Bị bệnh tiểu đường ăn rau mồng tơi được không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
531
3
6
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Người bị tiểu đường có ăn được mắm tôm không?Trong

12

12

avatar
Gợi ý 20 món ăn bổ dưỡng cho người tiểu đường

10

11

avatar
Tiểu đường khi mang bầu có bị ảnh hưởng không

8

10

avatar
Tại sao những người bị tiểu đường lại thường tiểu tiện nhiều

7

10

avatar
Cho em hỏi các loại rau củ quả giúp bổ

7

10

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!