avatar

Tạo bài đăng của bạn

1000 VOUCHER TẶNG BẠN - CƠ HỘI NHẬN QUÀ HẤP DẪN TỪ HELLO BACSI!1000 VOUCHER TẶNG BẠN - CƠ HỘI NHẬN QUÀ HẤP DẪN TỪ HELLO BACSI!
Đã kết thúc
1000 VOUCHER TẶNG BẠN - CƠ HỘI NHẬN QUÀ HẤP DẪN TỪ HELLO BACSI!
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
18
8
12
Xem thêm bình luận
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ hết bao nhiêu tiền?Chi

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ hết bao nhiêu tiền?

Chi phí chi trả cho xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tùy thuộc vào cơ sở và phương pháp xét nghiệm. Nhìn chung, bảng giá xét nghiệm được phân chia như sau:

  • Xét nghiệm 1 bước: 50.000 – 80.000 đồng.
  • Xét nghiệm 2 bước: 200.000 – 300.000 đồng.
  • Xét nghiệm HbA1c: 150.000 – 180.000 đồng.

Với trường hợp bà bầu có thẻ bảo hiểm y tế, khi đến bệnh viện công, chi phí sẽ giảm đi đáng kể.

Còn nếu mẹ bầu thực hiện xét nghiệm tiểu đường thai kỳ với sự chỉ định của bác sĩ để nhằm mục đích điều trị, thì xét nghiệm tiểu đường thai kỳ sẽ được bảo hiểm y tế chi trả. Mức chi trả sẽ tùy thuộc vào tuyến khám bệnh:

- Bảo hiểm chi trả 100% nếu khám đúng tuyến tại trung tâm y tế xã, phường.

- Bảo hiểm chi trả khoảng 60 - 70% nếu khám ở tuyến huyện, tỉnh.

- Bảo hiểm chi trả khoảng 40% nếu thực hiện khám ở tuyến trung ương.

Vì vậy, trước khi thực hiện thăm khám và làm xét nghiệm, mẹ bầu có

... Xem thêm
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ hết bao nhiêu tiền?ChiXét nghiệm tiểu đường thai kỳ hết bao nhiêu tiền?Chi
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
3
4
Xem thêm bình luận
Sau sinh khi nào đi kiểm tra tiểu đường

Sau sinh khi nào đi kiểm tra tiểu đường thai kỳ?

Bác sỹ cho em hỏi em bị tiểu đường thai kì, hiện tại đã sinh hơn 3 tháng thì đã nên đi kiểm tra lại chưa ạ? Nếu có thì nên làm những xét nghiệm gì để kiểm tra tình trạng tiểu đường đã hết hay chưa ạ? Em cám ơn!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
95
10
14
Xem thêm bình luận
Xét nghiệm tiểu đường giá bao nhiêu?Xét nghiệm tiểu đường

Xét nghiệm tiểu đường giá bao nhiêu?

Xét nghiệm tiểu đường giá bao nhiêu cũng là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé!

1.Xét nghiệm tiểu đường bao nhiêu tiền?

Xét nghiệm tiểu đường bao nhiêu tiền là thắc mắc lớn nhất của hầu hết người bệnh trước khi thực hiện chẩn đoán.

Thông thường, giá xét nghiệm tiểu đường dao động từ 21.500 - 160.000 VNĐ/xét nghiệm.

Dưới đây là bảng giá chi tiết một số xét nghiệm tiểu đường mà bạn có thể tham khảo:

  • Định lượng glucose: 21.500 VNĐ. Người bệnh có đường huyết cao có nguy cơ mắc tiểu đường.
  • HbA1c: 100.000 VNĐ.
  • Nghiệm pháp dung nạp glucose cho bệnh nhân thường: 130.000 VNĐ.
  • Nghiệm pháp dung nạp glucose cho người bệnh thai nghén: 160.000 VNĐ.

Cần lưu ý rằng bảng giá xét nghiệm tiểu đường trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, chi phí thực sẽ có nhiều sự thay đổi, tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác

... Xem thêm
Xét nghiệm tiểu đường giá bao nhiêu?Xét nghiệm tiểu đườngXét nghiệm tiểu đường giá bao nhiêu?Xét nghiệm tiểu đường
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
6
6
Xem thêm bình luận
Người tiểu đường có uống được nước chanh mật ong không? Giải đáp thắc mắc


Nước chanh mật ong là thức uống quen thuộc, được nhiều người yêu thích bởi hương vị thơm ngon và nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, với những người mắc bệnh tiểu đường, việc sử dụng thức uống này lại gây ra nhiều băn khoăn. Vậy người tiểu đường có uống được nước chanh mật ong không? Cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài viết này.


Tại sao câu hỏi này lại được quan tâm?

  • Lợi ích của chanh và mật ong: Cả chanh và mật ong đều mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ tiêu hóa, chứa nhiều vitamin và khoáng chất.
  • Mối lo ngại về đường: Người bệnh tiểu đường cần kiểm soát lượng đường trong máu rất chặt chẽ. Mật ong lại là một loại đường tự nhiên, khiến nhiều người lo lắng về việc uống nước chanh mật ong có làm tăng đường huyết hay không.


Người tiểu đường có uống được nước chanh mật ong không?

Câu trả lời là

... Xem thêm
Người tiểu đường có uống được nước chanh mật ong không? Giải đáp thắc mắc Người tiểu đường có uống được nước chanh mật ong không? Giải đáp thắc mắc 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12
3
3
Xem thêm bình luận
Trái cây: Bạn đồng hành hay kẻ thù của người bệnh tiểu đường?


Trái cây vốn được biết đến là nguồn cung cấp vitamin, khoáng chất và chất xơ dồi dào. Tuy nhiên, với người bệnh tiểu đường, việc lựa chọn trái cây cần hết sức cẩn trọng. Không phải loại trái cây nào cũng phù hợp, thậm chí một số loại còn có thể làm tăng đường huyết đáng kể. Vậy những loại trái cây nào người bệnh tiểu đường nên tránh? Cùng tìm hiểu trong bài viết này.


Tại sao người bệnh tiểu đường cần hạn chế một số loại trái cây?

Đường trong trái cây chủ yếu là fructose. Mặc dù fructose được hấp thu chậm hơn glucose, nhưng lượng lớn fructose vẫn có thể làm tăng đường huyết, đặc biệt ở những người mắc bệnh tiểu đường. Ngoài ra, một số loại trái cây còn chứa lượng đường tự nhiên rất cao, có thể gây ảnh hưởng xấu đến việc kiểm soát đường huyết.

Những loại trái cây người bệnh tiểu đường nên hạn chế

Trái cây sấy: Quá trình sấy khô làm giảm lượng nước trong trái cây, khiến hàm lượng đường trở nên cô đặc hơn. V

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
3
3
Xem thêm bình luận
Thực phẩm vàng cho người tiểu đường: Ăn gì để kiểm soát đường huyết hiệu quả?


Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát bệnh tiểu đường. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những loại thực phẩm tốt cho người tiểu đường, giúp ổn định đường huyết và cải thiện sức khỏe tổng thể.


Tại sao chế độ ăn quan trọng với người tiểu đường?

Thực phẩm chúng ta ăn vào sẽ được cơ thể chuyển hóa thành đường glucose. Với người tiểu đường, khả năng sử dụng glucose của cơ thể bị hạn chế, dẫn đến lượng đường trong máu tăng cao. Vì vậy, việc lựa chọn những thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp, giàu chất xơ và các chất dinh dưỡng khác là rất quan trọng.


Những loại thực phẩm tốt cho người tiểu đường:

  • Rau xanh: Cải xoăn, cải bó xôi, rau bina, bông cải xanh... giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất, giúp ổn định đường huyết, tăng cường hệ miễn dịch.
  • Các loại đậu: Đậu đen, đậu xanh, đậu lăng... giàu protein, chất xơ và các vitamin n
... Xem thêm
Thực phẩm vàng cho người tiểu đường: Ăn gì để kiểm soát đường huyết hiệu quả?Thực phẩm vàng cho người tiểu đường: Ăn gì để kiểm soát đường huyết hiệu quả?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
15
3
3
Xem thêm bình luận
Người bệnh tiểu đường ăn ổi được không?

Ổi được xếp vào nhóm trái cây có chỉ số đường huyết (GI) tương đối thấp, chỉ vào khoảng 12 - 24. Điều này có nghĩa là lượng đường trong ổi sẽ được giải phóng vào máu rất chậm và không làm tăng đường huyết đột ngột sau khi ăn. Ngoài ra, lượng đường trong 100g ổi cũng không quá cao, chỉ rơi vào khoảng 8,92g.


Nhờ những đặc tính này, câu trả lời cho câu hỏi "Người bệnh tiểu đường ăn ổi được không?" thì là hoàn toàn được. Không những thế, một số nghiên cứu còn cho thấy, việc ăn ổi có khả năng làm hạ đường huyết, từ đó giúp bệnh nhân tiểu đường kiểm soát lượng đường trong máu tốt hơn.

Người bệnh tiểu đường ăn ổi được không?Người bệnh tiểu đường ăn ổi được không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
Tiểu đường cao nhất là bao nhiêu?

Chỉ số xét nghiệm tiểu đường là con số rất quan trọng, giúp nhận biết sớm các dấu hiệu của bệnh từ đó có phương pháp điều trị kịp thời và hiệu quả. Vậy chỉ số tiểu đường cao nhất là bao nhiêu điều này vẫn còn rất nhiều người chưa biết.

1.Tiểu đường cao nhất là bao nhiêu?

Ở một bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường hay đái tháo đường thì chỉ số xét nghiệm tiểu đường là điều vô cùng cần thiết. Chúng giúp phản ánh lượng đường huyết trong cơ thể cao hay thấp, ở mức cho phép hay mức nguy hiểm, từ đó bác sĩ sẽ có biện pháp điều trị kịp thời ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Chỉ số glucose trong máu ở người bình thường là bao nhiêu?

Lượng đường trong máu (glucose trong máu) là nguồn năng lượng chính đi nuôi cơ thể và được chuyển hóa từ các loại thực phẩm chúng ta hấp thụ qua các bữa ăn hàng ngày.

Có hai chỉ số chính để đo lượng đường trong máu:

Đường huyết lúc đói (Fasting Blood Glucose): Được đo sau khi không ăn

... Xem thêm
Tiểu đường cao nhất là bao nhiêu?Tiểu đường cao nhất là bao nhiêu?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
Tiền tiểu đường là gì? Dấu hiệu, nguyên nhân và phương pháp điều trị

Tiền tiểu đường là tình trạng lượng đường trong máu cao hơn mức bình thường, nhưng chưa đạt đến mức chẩn đoán tiểu đường loại 2. Mặc dù không có triệu chứng rõ ràng, tiền tiểu đường vẫn là vấn đề sức khỏe nghiêm trọng vì nó làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch, đột quỵ và nhiều vấn đề khác. Trong bài viết này, Vitaligoat sẽ cung cấp cho bạn thông tin về tiền tiểu đường, gồm dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân và các phương pháp điều trị.


Dấu hiệu của tiền tiểu đường

Tiền tiểu đường là giai đoạn chuyển tiếp giữa sức khỏe bình thường và tiểu đường type 2, với lượng đường huyết vượt ngưỡng bình thường. Tuy nhiên, một số dấu hiệu sau đây có thể giúp bạn nhận biết tình trạng này sớm:


Thường xuyên khát nước

Khi lượng đường trong máu tăng, cơ thể sẽ cố gắng loại bỏ đường thừa qua nước tiểu, dẫn đến tình trạng mất nước và cảm giác khát liên tục. Nếu bạn thấy cần uống nước thường xuyên hơn, đây có thể

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Sau sinh khi nào đi kiểm tra tiểu đường

10

14

avatar
Người bị tiểu đường có ăn được mắm tôm không?Trong

10

10

avatar
Tiểu đường thai kỳ nguy hiểm không?

9

11

avatar
Gợi ý 20 món ăn bổ dưỡng cho người tiểu đường

10

10

avatar
Cách chăm sóc và thực đơn cho người bị tiểu

8

10

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!