Tiểu đường

9 chủ đề
9.7k tương tác
18k thành viên
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

Tiểu đường có ăn được tôm, cua, ghẹ không? Lưu ý gì khi ăn?

Tôm, cua, ghẹ là thực phẩm giàu canxi rất tốt cho sức khoẻ, nhưng người bị tiểu đường có ăn được tôm, cua, ghẹ không, khi ăn cần lưu ý gì, cùng tìm hiểu với mình nhé


Người bị tiểu đường có thể ăn tôm và cua, ghẹ nhưng cần lưu ý một số điều:

Lợi ích của tôm, cua, ghẹ đối với người tiểu đường

  • Giàu protein: Giúp duy trì khối lượng cơ bắp, kiểm soát đường huyết tốt hơn.
  • Ít carb: Không làm tăng đường huyết đột ngột.
  • Giàu omega-3 (đặc biệt trong tôm): Hỗ trợ tim mạch, giảm viêm – rất quan trọng với người tiểu đường.
  • Chứa kẽm và selen: Tăng cường miễn dịch, chống oxy hóa.

Lưu ý khi ăn

  • Hạn chế tôm, cua, ghẹ chiên rán: Dầu mỡ làm tăng cholesterol xấu.
  • Không ăn quá nhiều: Vì tôm, cua, ghẹ chứa cholesterol, người có tiểu đường kèm mỡ máu cao cần kiểm soát lượng ăn.
  • Chế biến lành mạnh: Hấp, luộc, nấu canh là tốt nhất. Tránh sốt bơ, sốt nhiều đường.
... Xem thêm
Tiểu đường có ăn được tôm, cua, ghẹ không? Lưu ý gì khi ăn?Tiểu đường có ăn được tôm, cua, ghẹ không? Lưu ý gì khi ăn?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
25
4
Xem thêm bình luận
TĐTK lỡ ăn bánh pía

Da em con đầu bị tđtk lỡ ăn nửa cái bánh pía vào buổi trưa có ảnh hưởng gì nhiều khong ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
5
Xem thêm bình luận
Bệnh tiểu đường

Tôi đang uống thuốc tiểu đường, có uống được trà lá ổi không


Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
21
6
Xem thêm bình luận
Người bệnh tiểu đường có ăn được khoai lang thay cơm không?

Người tiểu đường có ăn được khoai lang thay cơm không là thắc mắc của nhiều người bệnh. Để mình giải đáp vấn đề này nha


Khoai lang có rất nhiều lợi ích tốt với người tiểu đường, và so với cơm trắng thì khoai lang có chỉ số đường huyết thấp, hàm lượng chất xơ cao và giàu vitamin A, C, kali. Thế nên khoai lang có lợi hơn cơm trắng vì có nhiều chất xơ và dinh dưỡng hơn, nhưng cần lưu ý về cách chế biến, lượng ăn.


Cách ăn khoai lang thay cơm an toàn:

- Chỉ ăn 100 - 150g khoai lang/bữa (tương đương 1/2 củ to hoặc 1 củ nhỏ).

- Luộc hoặc hấp khoai lang để giữ chỉ số đường huyết thấp, tránh nướng hoặc chiên.

- Kết hợp với thực phẩm giàu đạm (thịt, cá, trứng, đậu) và chất béo tốt (dầu ô liu, hạt, quả bơ) để giảm hấp thu đường.

- Không ăn khoai lang lúc đói hoặc ăn quá nhiều cùng lúc, dễ làm tăng đường huyết nhanh.

- Luân phiên giữa khoai lang và các loại tinh bột khác như gạo lứt, yến mạch, quinoa để đa dạng dinh dưỡng.

... Xem thêm
Người bệnh tiểu đường có ăn được khoai lang thay cơm không?Người bệnh tiểu đường có ăn được khoai lang thay cơm không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
57
2
5
Xem thêm bình luận
NGÀY HỘI GIA ĐÌNH DÀNH CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 1

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương phối hợp với Bộ môn Nội tiết (ĐH Y Dược Tp.HCM) và Nhóm Hành động vì ĐTĐ típ 1 (Action4Diabetes) tổ chức Ngày hội Gia đình dành cho bệnh nhân Đái tháo đường típ 1.

⏱Thời gian: 07:30-17:00 Chủ Nhật, ngày 30 tháng 03 năm 2025.


🏥 Địa điểm: Hội trường A- Lầu 5- Bệnh viện Nguyễn Tri

Phương (468 Nguyễn Trãi, Phường 7, Quận 5, Tp HCM)


Đối tượng tham dự:

Bệnh nhân ĐTĐ típ 1 từ 15 tuổi trở lên01 Thân nhân (Phụ huynh, Người chăm sóc, Vợ/Chồng). Bệnh nhân từ 15 tuổi đến 18 tuổi phải có Thân nhân đi kèm.


📂 Nội dung: Chương trình đính kèm trong form đăng ký


🔹Hình thức tổ chức: trực tiếp tại Hội trường A


🔹Phí tham dự: Miễn phí (Gồm bữa trưa, ăn nhẹ, áo thun đồng phục)


🔹 Đăngký tham dự: Quét mã QR để đăng ký tham dự (hình mã QR bên dưới)


⏳ Hạn chót đăng ký: ngày 15/03/2025


... Xem thêm
NGÀY HỘI GIA ĐÌNH DÀNH CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 1NGÀY HỘI GIA ĐÌNH DÀNH CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 1
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
19
3
3
Xem thêm bình luận
Tôi muốn tìm mua máy Đo đường huyết

Máy đo đường huyết tự động không cần lấy máu GlucoWise

cả nhà cho hỏi ở đâu bán Nếu biết nhắn tin cho tôi vào sđt 0966353868

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
1
4
Xem thêm bình luận
XIN HỎI VỀ TIỂU ĐƯỜNG

TÔI ĐÃ 72 TUỔI, BỊ TIỂU ĐƯỜNG, BỊ SUY THẬN 3B (eGFR= 43), TÔI CÓ UỐNG THUỐC DAPAGLIFLOZIN ĐƯỢC KHÔNG? (TÔI ĐỌC TRỆN MẠNG THÌ THẤY BỊ SUY THẬN KHÔNG ĐƯỢC UỐNG THUỐC TRÊN. XIN CẢM ƠN!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
1
5
Xem thêm bình luận
Chồng em bị tiểu đường tuýp 2. Uống thuốc và chích insulin hai tháng rồi nhưng đường huyết vẫn không giảm

Chồng e bi tiểu đường tuyp 2 Uống thuốc và chích insulin hơn 2 tháng rồi mà đường huyết vẫn giao động 13-17mmol ạ, bs có thể tư vấn giùm em ko ạ. Anh chỉ ăn ít cơm và rau xanh thôi ạ, thỉnh thoảng uống yến mạch ạ

Cảnh báo: Hình ảnh sau đây có thể gây khó chịu cho một số người xem. Bạn nên cân nhắc trước khi xem.
Chồng em bị tiểu đường tuýp 2. Uống thuốc và chích insulin hai tháng rồi nhưng đường huyết vẫn không giảmChồng em bị tiểu đường tuýp 2. Uống thuốc và chích insulin hai tháng rồi nhưng đường huyết vẫn không giảm
Chồng em bị tiểu đường tuýp 2. Uống thuốc và chích insulin hai tháng rồi nhưng đường huyết vẫn không giảmChồng em bị tiểu đường tuýp 2. Uống thuốc và chích insulin hai tháng rồi nhưng đường huyết vẫn không giảm
Chồng em bị tiểu đường tuýp 2. Uống thuốc và chích insulin hai tháng rồi nhưng đường huyết vẫn không giảmChồng em bị tiểu đường tuýp 2. Uống thuốc và chích insulin hai tháng rồi nhưng đường huyết vẫn không giảm
Chồng em bị tiểu đường tuýp 2. Uống thuốc và chích insulin hai tháng rồi nhưng đường huyết vẫn không giảmChồng em bị tiểu đường tuýp 2. Uống thuốc và chích insulin hai tháng rồi nhưng đường huyết vẫn không giảm
Chồng em bị tiểu đường tuýp 2. Uống thuốc và chích insulin hai tháng rồi nhưng đường huyết vẫn không giảmChồng em bị tiểu đường tuýp 2. Uống thuốc và chích insulin hai tháng rồi nhưng đường huyết vẫn không giảm

+ 6

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
45
7
Xem thêm bình luận
Làm sao biết mình có biết bị tiểu đường hay không

Em được mẹ gửi thông tin về các biến chứng tiểu đường và rất sợ bị tiểu đường. Em cần làm gì để biết mình có đang bị tiền tiểu đường/tiểu đường không ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
18
2
8
Xem thêm bình luận
Hỏi về bệnh tiểu đường và mỡ nhiễm máu

Chào bác sĩ Mẹ tôi bị tiểu đường và mỡ nhiễm máu,khi được bác sĩ cho uống thuốc thì thời gian đầu mẹ tôi thi thoảng mới bị chóng mặt, nhưng khi uống thuốc được 4 tháng thì mức độ chóng mặt thường xuyên hơn . Vậy chóng mặt như vậy thì có nguy hiểm đến sức khỏe của mẹ tôi không bác sĩ. Mong bác sĩ cho tôi lời khuyên để cho mẹ tôi không bị chóng mặt thường xuyên như bây giờ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
71
3
7
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!