Tiểu đường

12 chủ đề
8.6k tương tác
16k thành viên
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Bài đăng được ghim

Xét nghiệm HbA1c là gì? Có ý nghĩa gì với người bệnh tiểu đường?

Khi đi khám tiểu đường sẽ được yêu cầu xét nghiệm HbA1c, vậy xét nghiệm HbA1c là gì, chỉ số này có ý nghĩa gì, cùng tìm hiểu qua bài chia sẻ này nhé


Xét nghiệm HbA1c là gì?

Xét nghiệm HbA1c (hemoglobin glycated) là xét nghiệm cho biết mức đường huyết trung bình của một người trong 2-3 tháng. Thông thường, tuyến tụy sẽ tiết ra insulin để chuyển hóa lượng glucose từ thức ăn được đưa vào cơ thể.

Tuy nhiên, vì thiếu hụt insulin hoặc do cơ thể không sử dụng insulin hiệu quả nên glucose này dính vào hemoglobin – một loại protein của tế bào hồng cầu. Và khi tế bào hồng cầu làm nhiệm vụ vận chuyển oxy đi khắp cơ thể thì chúng cũng “phiêu lưu ký” cùng. Các tế bào hồng cầu có tuổi thọ trong 2-3 tháng, đó là lý do tại sao việc xét nghiệm HbA1c nên được thực hiện hàng quý và mỗi năm có thể xét nghiệm từ 2-4 lần.


Kết quả xét nghiệm HbA1c gồm những mức độ nào?

Kết quả xét nghiệm HbA1c cung cấp thông tin cơ bả

... Xem thêm
Xét nghiệm HbA1c là gì? Có ý nghĩa gì với người bệnh tiểu đường?Xét nghiệm HbA1c là gì? Có ý nghĩa gì với người bệnh tiểu đường?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
2
Xem thêm bình luận
Tiểu đường giai đoạn đầu có chữa được không và chữa trị như thế nào?

Tiểu đường giai đoạn đầu có chữa được không? Trong bài viết này, chia sẻ sẽ cung cấp thông tin giúp bạn nhận biết các triệu chứng và phương pháp điều trị cho bệnh tiểu đường giai đoạn đầu.


Câu trả lời ngắn gọn là có! Bản chất của giai đoạn đầu của bệnh tiểu đường là sự rối loạn trong việc chuyển hóa glucose trong cơ thể, làm tăng đường huyết lên mức cao hơn bình thường. Nếu nhận biết kịp thời các dấu hiệu và can thiệp điều trị ngay từ giai đoạn này, bệnh nhân có thể hoàn toàn chữa trị khỏi bệnh.

Ngoài việc quan sát các triệu chứng, quan trọng là bạn cần thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán đái tháo đường sớm để phát hiện và điều trị đúng cách dưới sự hướng dẫn của các bác sĩ chuyên môn.


Điều trị tiểu đường giai đoạn đầu

Thay đổi chế độ sinh hoạt

Trong giai đoạn sớm của bệnh tiểu đường, quan trọng là tập trung vào việc thiết lập các thói quen lành mạnh, bao gồm điều chỉnh chế độ ăn uống và tậ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
1
2
Xem thêm bình luận
Tiểu đường có di truyền không? Tìm hiểu tính di truyền của bệnh tiểu đường

Hầu hết, những người bị bệnh tiểu đường không chỉ lo thể trạng bệnh của mình mà còn lo lắng con cái của mình liệu có yếu tố di truyền nào không? Cùng tìm hiểu tiểu đường có di truyền không với mình nhé


Bệnh tiểu đường là bệnh lý rối loạn chuyển hóa phức tạp, gây ra bởi những nguyên nhân không rõ ràng, có thể là do di truyền. Tuy nhiên không phải cứ gia đình có người thân mắc tiểu đường là bạn cũng sẽ chắc chắn mắc. Điều này còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Hơn nữa, việc thay đổi thói quen sống tích cực cũng giúp đẩy lùi nguy cơ mắc bệnh tiểu đường do di truyền.


Tổng kết lại, bệnh tiểu đường có tính di truyền nhưng tỉ lệ là không cao và còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố . Cho dù bạn có người thân trong gia đình mắc tiểu đường, bạn cũng vẫn có thể phòng ngừa tiểu đường bằng cách rèn luyện lối sống tích cực, thực hiện thăm khám, kiểm tra sức khỏe thường xuyên.



Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
1
2
Xem thêm bình luận
Đường máu cao 120 có nên hạn chế món nào không bs

Đường máu cao 120 có ăn ha kiêng món gì không

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
2
Xem thêm bình luận
Bệnh tiểu đường uống nước dừa được không? Lợi ích và lưu ý

Nước dừa là một loại nước uống thanh mát, ngọt nhẹ và cũng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Vậy tiểu đường uống nước dừa được không? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!


Nước dừa là một lựa chọn an toàn cho những người mắc bệnh tiểu đường vì có hàm lượng đường thấp và còn là đường tự nhiên nên chúng không có tác động đáng kể đến nồng độ đường trong máu.


Hơn nữa, các chất như kali, magie, mangan, vitamin CL-arginine có thể làm tăng sự nhạy cảm của tế bào insulin. Điều này giúp điều chỉnh lượng đường trong máu và duy trì đường huyết ở mức ổn định. Nước dừa có chỉ số đường huyết GI là 54 ở mức thấp nên sẽ không làm nồng độ đường tăng cao đột ngột sau khi uống nha.


Và đây là những lợi ích nước dừa mang

... Xem thêm
Bệnh tiểu đường uống nước dừa được không? Lợi ích và lưu ýBệnh tiểu đường uống nước dừa được không? Lợi ích và lưu ý
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
1
2
Xem thêm bình luận
Bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insulin là gì?

Bệnh đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa không đồng nhất do giảm tiết insulin, hiệu quả hoạt động của insulin hoặc cả hai. Bệnh được phân thành nhiều loại. Trong đó, nhiều người phân vân không biết đái tháo đường không phụ thuộc insulin là gì. Cùng xem chi tiết qua bài viết bên dưới nhé!


Đái tháo đường không phụ thuộc insulin, hay còn gọi là đái tháo đường tuýp 2, là căn bệnh mãn tính do rối loạn chuyển hóa glucose, khiến lượng đường trong máu tăng cao, ảnh hưởng đến nhiều cơ quan quan trọng trong cơ thể.


Đối tượng dễ mắc bệnh tiểu đường type 2 là người ở độ tuổi trung niên. Tuy nhiên, trẻ em và thanh thiếu niên thừa cân béo phì cũng có nguy cơ cao mắc bệnh.


Có nhiều yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insulin. Mức độ nguy cơ này càng cao khi có nhiều yếu tố xấu hơn, bao gồm:

  • Độ tuổi: Nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insulin tăng lên khi bạn lớn tu
... Xem thêm
Bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insulin là gì?Bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insulin là gì?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
2
Xem thêm bình luận
Bệnh tiểu đường ăn được khoai lang được không? 3 loại khoai có lợi

Tiểu đường là 1 bệnh lý rất cần phải kiểm soát thức ăn đưa vào cơ thể để tránh tăng đường huyết quá mức. Vậy tiểu đường ăn khoai lang được không? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!


Khoai lang chứa nhiều vitamin, khoáng chấtchất xơ, là một nguồn dinh dưỡng dồi dào. Ngoài ra trong khoai lang còn chứa chất chống oxy hóa, vitamin C, và provitamin A (beta-carotene) có tác dụng bảo vệ sức khỏe tim mạch, tăng cường hệ miễn dịch và bảo vệ mắt.


Khoai lang cũng là nguồn carbohydrate, nhưng có chỉ số glycemic (chỉ số đường huyết trong thực phẩm) thấp hơn so với khoai tây, điều này có lợi cho người tiểu đường.


Khoai lang là một lựa chọn dinh dưỡng tố

... Xem thêm
Bệnh tiểu đường ăn được khoai lang được không? 3 loại khoai có lợiBệnh tiểu đường ăn được khoai lang được không? 3 loại khoai có lợi
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
1
2
Xem thêm bình luận
Máy đo đường huyết không cần lấy máu Om.ron có không?

Om.ron là thương hiệu nổi tiếng với các thiết bị y tế kiểm soát huyết áp, tiểu đường chất lượng, được bày bán khắp các nước trên thế giới, tuy nhiên việc lấy máu mỗi lần kiểm tra chỉ số tiểu đường lại nhiều người nghĩ đến việc máy đo đường huyết không cần lấy máu, vậy thì Máy đo đường huyết không cần lấy máu Om.ron có không? Cùng mình tìm hiểu nhé


Vì độ nổi tiếng của thương hiệu và chất lượng các sản phẩm đang có trên thị trường của Omron mà nhiều người tin rằng nếu có máy đo đường huyết không cần lấy máu Omron thì không cần lo lắng về độ chính xác cũng như độ bền. Tuy nhiên, thật đáng tiếc rằng cho đến nay, hãng này chưa có máy đo cho người tiểu đường mà không cần lấy máu.

Bạn có thể tham khảo thông tin về 4 loại máy đo đường huyết Om.ron (có lấy máu ngón tay) tại bài viết này: Máy đo đường huyết Omron có tốt không? Giá bao nhiêu?


Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
Xem thêm bình luận
Có máy đo đường huyết không cần lấy máu Omron không?

Omron là thương hiệu nổi tiếng với các thiết bị y tế kiểm soát huyết áp, tiểu đường chất lượng, được bày bán khắp các nước trên thế giới. Mình có thắc mắc là Có máy đo đường huyết không cần lấy máu Omron không? vì cứ lấy máu thường xuyên cũng ngại, cùng mình tìm hiểu nhé


Vì độ nổi tiếng của thương hiệu và chất lượng các sản phẩm đang có trên thị trường của Omron mà nhiều người tin rằng nếu có máy đo đường huyết không cần lấy máu Omron thì không cần lo lắng về độ chính xác cũng như độ bền. Tuy nhiên, thật đáng tiếc rằng cho đến nay, hãng này chưa có máy đo cho người tiểu đường mà không cần lấy máu.

Bạn có thể tham khảo thông tin về 4 loại máy đo đường huyết Omron (có lấy máu ngón tay) tại bài viết này: Máy đo đường huyết Omron có tốt không? Giá bao nhiêu?


-------------------------

❓ Hỏi bác sĩ miễn phí từ xa,

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
1
2
Xem thêm bình luận
Tụt đường huyết là gì và cách xử trí nhanh tình trạng tụt đường huyết

Tụt đường huyết là một trình trạng hay gặp, vậy tụt đường huyết là gì cùng mình tùm hiểu nhé

Tụt đường huyết là gì?

Tụt đường huyết là tình trạng lượng đường glucose trong máu quá thấp. Tình trạng này rất hay gặp ở những người đang trong quá trình điều trị đái tháo đường. Nếu không được xử lý và cấp cứu kịp thời, người bệnh có thể bị mất ý thức, ngất xỉu hoặc co giật…

Thông thường hạ đường huyết không phổ biến ở người không mắc đái tháo đường mà thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường đang được điều trị bằng tiêm insulin hay uống các thuốc đặc trị bệnh.


Xử trí khi bị hạ đường huyết

Khi bị hạ đường huyết, để lượng đường trong máu trở lại mức bình thường cần nhanh chóng bổ sung đường cho cơ thể bằng cách: Uống ngay lập tức viên đường glucose; Uống ngay nước trái cây

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
1
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Cho e hỏi nên ăn gì để tăng cân mà đường huyết vẫn ổn định ạ?

11

13

avatar
Người bị tiểu đường có ăn được mắm tôm không?Trong

12

12

avatar
Gợi ý 20 món ăn bổ dưỡng cho người tiểu đường

10

11

avatar
Dấu hiệu nào nhận biết mắc bệnh tiểu đường nặng?

8

12

avatar
Có phải em bị tiểu đường không? 

9

11

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!