avatar

Tạo bài đăng của bạn

Bắt đầu05/11/2024
Kết thúc30/11/2024
🌟 [MINIGAME] THAM GIA LÀ CÓ QUÀ - NHẬN NGAY 100K 🌟
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
1
2
Xem thêm bình luận
TỔNG HỢP BÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNG

🤰🤰🤰 Các mẹ bầu của Hello Bacsi ơi,


Mẹ có biết không, nếu như không có bất kỳ vấn đề gì về sức khỏe thì mẹ hoàn toàn có thể tập yoga bất cứ thời điểm nào trong thai kỳ đấy!


💟 Việc tập yoga khi mang thai với cường độ phù hợp không chỉ giúp mẹ bầu thích nghi với sự thay đổi hình dáng, cân nặng mà còn có thể giúp giảm được các triệu chứng khó chịu trong thai kỳ và đặc biệt có thể giúp mẹ bầu dễ sinh.


☝️ Tuy nhiên, mỗi giai đoạn mang thai sẽ có những bài tập yoga bầu phù hợp cho mẹ. Vì thế, Hello Bacsi đã tổng hợp các bài tập yoga cho bà bầu tại nhà theo từng tháng bên dưới đây. Khi thực hiện các bài tập này, mẹ bầu nhớ lưu ý:


  • Khởi động nhẹ trước khi tập
  • Nằm thư giãn sau khi tập
  • Tập trung hơi thở và hít thở theo nhịp
  • Tập theo khả năng của mình, không nên cố gắng quá sức
  • Chọn những bài tập yoga bầu phù hợp với giai đoạn mang thai


👉 Dưới đây là

... Xem thêm
TỔNG HỢP BÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNGTỔNG HỢP BÀI TẬP YOGA CHO BÀ BẦU TẠI NHÀ THEO TỪNG THÁNG
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
202
41
29
Xem thêm bình luận
Thai nhi đạp nhiều bụng dưới của mẹ có bình thường không?

Tại sao lại xuất hiện hiện tượng thai nhi đạp nhiều bụng dưới?

Thai máy hoạt động nhiều sẽ cho biết tình trạng của con, thông qua những hoạt động của bé bạn có thể tự động chẩn đoán tình trạng sức khỏe của con mình. Nếu thai nhi khỏe mạnh bình thường thì từ tuần 20 bạn có thể thấy con bắt đầu hoạt động nhiều hơn ở vùng bụng dưới.


Chính vì thế, sau giai đoạn 20 tuần bạn hãy theo dõi con thường xuyên để biết thai nhi có đang gặp vấn đề gì hay không. Nếu bé vẫn đạp bình thường thì chứng tỏ thể trạng của bé đang tốt còn nếu không thi thai nhi có khả năng lưu thai hoặc suy thai.

Bé có thể liên tục đạp bụng mẹ trong giai đoạn cuối thai kỳ là do những nguyên nhân sau:


Thai nhi được nạp nhiều chất dinh dưỡng: điều này sẽ xuất hiện khi mẹ vừa mới ăn no – bé được bổ sung thêm các chất dinh dưỡng cần thiết nên có sức để đạp nhiều hơn hoặc khi mẹ nằm nghiêng sang bên trái, tư thế này giúp máu tới thai nhi nhiều hơn, làm cho bé hoạt động nhiều hơn

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
542
4
2
Xem thêm bình luận
Nhìn rốn bé trước đoán bé sau

Cho mình hỏi ,mình có nghe mọi người nói có thể nhìn rốn bé trước đoạn giới tính bé sau , cụ thể là :

Xem vào phần rốn của bé, nếu như phần đầu rốn úp xuống thì phần trăm sinh con trai ở lần tiếp theo sẽ cao hơn.

Còn ngược lại, nếu phần rốn của bé đầu ngửa lên thì phần trăm sinh con gái ở lần tiếp theo sẽ cao hơn.

Cả nhà ai đã từng kiểm chứng có kinh nghiệm chia sẻ mình và mọi người với ạ .

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
655
3
4
Xem thêm bình luận
Cách phân biệt nhau bám mặt trước nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 3

1. Nhau thai được hình thành như thế nào?

Ngay từ khi trứng được thụ tinh, nhau thai cũng đã được hình thành. Lúc này, các tế bào chia làm 2 nhóm: 1 nhóm trở thành em bé, 1 nhóm trở thành nhau thai. Và chỉ sau vài ngày, nhau thai sẽ bám vào lớp nội mạc tử cung và thực hiện chức năng truyền dinh dưỡng, oxy từ máu mẹ vào bào thai. Nhờ vậy, bào thai sẽ duy trì được sự sống suốt 9 tháng thai kỳ.


2. Nhau thai trước nhóm 1, 2, 3 là gì?


Nhau thai bám mặt trước nghĩa là nhau thai ở vị trí phía trước thành tử cung khi siêu âm. Đây là vị trí nhau thai bình thường và không ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi. Nhau thai trước thường phát triển tại nơi trứng đã được thụ tinh và bám vào tử cung.


Trong đó:

- Nhau thai trước nhóm 1 nghĩa là bám ở đáy tử cung.


- Nhau thai trước nhóm 2 nghĩa là bám ở bờ dưới nhau qua nửa dưới thân tử cung.


- Nhau thai nhóm 3 nghĩa là nhau bám thấp hoặc nhau tiền đạ

... Xem thêm
Cách phân biệt nhau bám mặt trước nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 3Cách phân biệt nhau bám mặt trước nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 3
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
32827
21
46
Xem thêm bình luận
Dấu hiệu nhận biết có thai qua khuôn mặt

Các nhận biết có thai qua nét mặt người phụ nữ

Để biết được có thai hay không mà không cần phải sử dụng que thử thai các bạn có thể để ý một số đặc điểm như:

1. Lông mày dựng đứng là một trong những dấu hiệu mang thai

Thông thường chị em hay dựa vào chu kỳ kinh nguyệtđể tính toán thai kỳ của mình. Nhưng đối với các chị em có có chu kì kinh nguyệt không đều đặn thì rất khó biết được mình đã bầu bí hay chưa dựa vào số ngày trễ kinh.



Cách nhận biết có thai qua lông mày dựng đứng ở người phụ nữ

Tuy nhiên, kinh nghiệm dân gian cho rằng nếu thấy lông mày và tóc mai, tóc gáy bỗng nhiên… dựng đứng lên thì khả năng cao là bạn đã mang thai rồi đấy. Đây là một kinh nghiệm có độ chính xác cao mà mẹ nào cung nên biết.

Da xấu đi dấu hiệu đầu tiên của mang thai

Nghiên cứu cho thấy hầu hết phụ nữ mang thai sẽ… xấu đi một chút, biểu hiện cụ th

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6476
12
21
Xem thêm bình luận
Siêu âm giới tính tuần 16

Em mình bầu được 16 tuần . Siêu âm giới tính là bé trai , cho mình hỏi ở tuần này siêu âm giới tính đã chính xác chưa ạ ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
4
5
Xem thêm bình luận
Chiều dài xương đùi của thai nhi 37 tuần tuổi

Chiều dài xương đùi thai nhi

Chiều dài xương đùi (FL) là một trong 6 chỉ số quan trọng của thai nhi mà mẹ cần nắm vững ở tuần thứ 37 ( năm chỉ số còn lại bao gồm đường kính lưỡng đỉnh, cân nặng, chu vi đầu, chu vi bụng và tỉ lệ chiều dài từ đầu tới chân của bé).


Chiều dài xương đùi thai nhi bắt đầu được xác định kể từ tuần thứ 14 của thai kỳ và luôn được duy trì xác định với các lần thăm khám sau đó. Ngoài ý nghĩa đánh giá sự phát triển của thai nhi, chiều dài xương đùi còn có ý nghĩa trong việc phát hiện hội chứng Down của thai nhi

Tiêu chuẩn chỉ số chiều dài xương đùi của thai nhi 37 tuần

Tuần 37 là tuần cận kề vượt cạn của mẹ bầu, do đó các chỉ số đặc biệt là chỉ số chiều dài xương đùi của bé cần được quan tâm. Dưới đây là chiều dài xương đùi (FL) tiêu chuẩn của một em bé phát triển bình thường ở tuần thứ 37 được cộng xê dịch 6 ngày:


FL tuần 37+0: 66-67mm, trung bình 70mm

FL tuần 37+1: 66-67mm, trung bình 70mm

FL tu

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
676
4
5
Xem thêm bình luận
Nguyên nhân khiến vết sẹo mổ đẻ bị lồi


Một số trường hợp sản phụ khó sinh hoặc cơ thể quá yếu không thể sinh thường thì mổ đẻ là lựa chọn tốt nhất. Bác sĩ thực hiện sẽ dùng dao phẫu thuật rạch một đường lớn ở ổ bụng và cổ tử cung của mẹ để lấy e bé ra. Vết rạch này sẽ được khâu lại ngay khi cắt rốn cho bé. Nếu vết khâu này không được chăm sóc cẩn thận hoặc do cơ địa của sản phụ thì có thể hình thành sẹo lồi sau khi liền da. Cụ thể như sau:

Do cơ địa của sản phụ

Một số sản phụ có da dữ dễ hình thành sẹo từ vết thương hở thì tỷ lệ sau khi mổ đẻ bị sẹo lồi ở bụng cực kì cao. Trường hợp khác nữ giới dễ bị hình thành sẹo sau khi đẻ mổ do tuổi tác. Cụ thể là tuổi càng cao thì khả năng liền da càng chậm dẫn tới sẹo tại vết mổ. Đối với những trường hợp này, bạn cần hỏi ý kiến của bác sĩ và thực hiện chăm sóc da kỹ càng hơn sau sinh em bé.


Nhiều nghiên cứu khoa học đã cho thấy rằng, người châu Á da vàng có khả năng hình thành sẹo lồi sau đẻ mổ cao hơn người châu Âu ( da trắng) là 2 lần. Ch

... Xem thêm
Nguyên nhân khiến vết sẹo mổ đẻ bị lồiNguyên nhân khiến vết sẹo mổ đẻ bị lồi
Nguyên nhân khiến vết sẹo mổ đẻ bị lồiNguyên nhân khiến vết sẹo mổ đẻ bị lồi
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3876
6
7
Xem thêm bình luận
Thai nhi 16 tuần phát triển như thế nào?

Kích thước thai nhi 16 tuần

Trung bình ở giai đoạn này, em bé có kích thước giống như 1 quả bơ. Em bé có chiều dài khoảng 11,5cm và cân nặng khoảng 100g.


Tay chân


Thai nhi 16 tuần tuổi có sự phát triển lớn cả về kích thước lẫn tay chân. Lúc này, hệ xương của bé đã chắc chắn và trở nên dài hơn, thậm chí móng tay cũng bắt đầu mọc. Bé có thể xoay chuyển các khớp, một số bé có thể mút ngón tay cái.

Mắt

Bước sang tuần thứ 16, mắt em bé đã chuyển đến gần mặt và bắt đầu hoạt động từ bên này sang bên kia. Tuy nhiên, mí mắt của thai nhi 16 tuần vẫn còn nhắm.


Tai

Các bộ phận cơ thể của thai nhi 16 tuần hoàn thiện dần, đặc biệt là tai. Ở giai đoạn này, tai của bé đã về đúng vị trí và đã bắt đầu cảm nhận được âm thanh của mẹ.


Biểu cảm

Ắt hẳn nếu đi siêu âm thai, hầu hết các mẹ mang thai 16 tuần có thể bắt gặp con yêu đang cười, hay thậm chí đang ngáp ngủ. Đây cũng là dấu hiệu phát triển thai nhi

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
4
4
Xem thêm bình luận
Chào bác sĩ!

bác sĩ có thể cho em hỏi,thai nhi 20 tuần tuổi mà Chiều Dài Xương Đùi FL:51mm thì có ảnh hưởng gì tới sự an toàn của thai nhi không ạ

Trong khi đó chỉ số trung bình là tầm 36mm ạ!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
14
4
6
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
3 lợi ích cho sức khoẻ từ hạt hướng dương  

72

162

avatar
Góc hỏi đáp lần đầu tiên làm mẹ

55

110

avatar
Góc xin vía 

15

22

avatar
Chăm sóc sức khoẻ sau sảy thai

9

19

avatar
Những dấu hiệu nhận biết mang thai ngoài tử cungMang

12

15

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo