Tiểu đường

9 chủ đề
9.7k tương tác
18k thành viên
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

Bệnh tiểu đường có biểu hiện gì?

Hầu hết các triệu chứng ban đầu của bệnh đái tháo đường là mức glucose trong máu cao hơn bình thường. Các dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường có thể từ rất nhẹ thậm chí không có triệu chứng gì. Một số người không phát hiện ra họ bị bệnh nặng hoặc có nhiều biến chứng thì mới phát hiện ra.

1. Triệu chứng của đái tháo đường typ1

Bệnh diễn biến rất nhanh các triệu chứng thường xảy ra nhanh chóng trong vài ngày hoặc vài tuần. Thường hay có hội chứng 4 nhiều điển hình.

  • Đói và mệt: Cơ thể bạn chuyển đổi thức ăn bạn ăn thành glucose mà tế bào của bạn sử dụng để lấy năng lượng. Nhưng các tế bào của bạn cần insulin để hấp thụ glucose. Nếu cơ thể bạn không tạo ra đủ hoặc bất kỳ loại insulin nào, hoặc nếu các tế bào của bạn kháng lại insulin mà cơ thể bạn tạo ra, glucose không thể xâm nhập vào chúng và bạn không c
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
123
2
5
Xem thêm bình luận
Người bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm?

Theo Thống kê bệnh Đái tháo đường ở Vương Quốc Anh ( năm 2010 ) , tuổi thọ của người bệnh Đái tháo đường típ 2 giảm đi 10 năm so với người không bị đái tháo đường , còn người bị đái tháo đường típ 1 có tuổi thọ giảm đi đến 20 năm .

Tuy nhiên, gần đây , những cải tiến trong chăm sóc bệnh đái tháo đường típ 1 nên tuổi thọ đã được nâng lên đáng kể

Tại sao tuổi thọ của người bệnh đái tháo đường thường ngắn hơn?

Theo thời gian, lượng đường trong máu không được kiểm soát dẫn đến các biến chứng ngắn hạn và dài hạn khác nhau, thậm chí tử vong. Những biến chứng đó bao gồm:

  • Bệnh võng mạc: là một loại bệnh về mắt thường ảnh hưởng đến những người mắc bệnh đái tháo đường trong nhiều năm. Lượng đường trong máu dư thừa sẽ làm hỏng các mạch máu ở võng mạc, gây giảm thị lực và trong một số trường hợp là mù lòa
  • Bệnh thận: Khoảng 40% những người mắc bệnh đái tháo đường sẽ mắc bệnh thận do các mạch máu trong thận bị tổn thương, khiến cơ quan này kh
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
849
1
4
Xem thêm bình luận
Bệnh tiểu đường tuýp 1 2 3 là gì?

Bệnh đái tháo đường tuýp 1

Bệnh đái tháo đường tuýp 1 được cho là xuất phát từ phản ứng tự miễn dịch, trong đó cơ thể tự tấn công sai lầm. Phản ứng này ảnh hưởng đến khả năng sản xuất insulin trong cơ thể. Khoảng 5 - 10% người bị mắc bệnh đái tháo đường tuýp 1. Triệu chứng của bệnh đái tháo đường tuýp 1 thường xuất hiện nhanh chóng và thường được phát hiện ở trẻ em, thanh thiếu niên và thanh niên.

Nếu bạn mắc bệnh đái tháo đường tuýp 1, bạn sẽ cần dùng insulin mỗi ngày để sống sót. Hiện tại, không ai biết làm thế nào để ngăn ngừa bệnh đái tháo đường tuýp 1.

Bệnh đái tháo đường tuýp 2

Trong đái tháo đường tuýp 2, cơ thể mất khả năng sử dụng insulin một cách hiệu quả và không thể duy trì mức đường huyết ở mức bình thường. Khoảng 90 - 95% người bệnh mắc bệnh đái tháo đường thuộc tuýp 2. Bệnh này phát triển theo thời gian và thường được chẩn đoán ở người trưởng thành (nhưng cũng ngày càng phổ biến ở trẻ em, thanh thiếu niên và thanh niên). Có thể bạn không thấy

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
386
1
4
Xem thêm bình luận
Người tiểu đường nên ăn quả gì?


1. Bưởi, cam, quýt

Bưởi, cam, quýt là các loại trái cây có chỉ số đường huyết thấp và chứa nhiều chất xơ. Nhờ tác động tương tự isulin nên bưởi giúp giảm đường huyết. Trong các bữa phụ, người

bệnh đái tháo đường

có thể ăn khoảng 4 múi bưởi, hoặc một trái cam, hoặc hai trái quýt.

2. Dâu, nho, mâm xôi, việt quất, cherry

Những loại quả mọng này chứa nhiều chất xơ, vitamin C và các khoáng chất có lợi cho sức khỏe, đồng thời có khả năng kiểm soát đường máu, giảm mỡ máu thích hợp cho người bị tiểu đường.

3. Bơ

Bơ là loại quả giàu chất béo, axit amin, khoáng chất và chất chống oxy hóa tốt cho người bệnh tiểu đường. Bơ cũng giúp làm giảm chất béo trung tính triglyceride và mức cholesterol xấu trong cơ thể. Ngoài ra, chỉ số đường huyết của bơ rất thấp và an toàn.

4. Táo, lê, ổi, mận, đào

Nhóm trái cây này chứa nhiều chất xơ dễ

... Xem thêm
Người tiểu đường nên ăn quả gì?Người tiểu đường nên ăn quả gì?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12
1
4
Xem thêm bình luận
Chỉ số đường huyết của người bình thường là bao nhiêu?

Chỉ số đường huyết có ý nghĩa giúp xác định nồng độ glucose trong máu của người tại thời điểm khảo sát là bao nhiêu. Từ đó, chúng ta có thể xác định được người bệnh đang ở mức bình thường, tiền đái tháo đường hay đang bị đái tháo đường.

Chỉ số đường huyết an toàn đối với người bình thường như sau:

  • Đường huyết bất kỳ : < 140 mg/dL (7,8 mmol/l).
  • Đường huyết lúc đói: < 100 mg/dL (< 5,6 mmol/l).
  • Sau bữa ăn: < 140mg/dl (7,8 mmol/l).
  • HbA1C: < 5,7 %.

Cụ thể:

  • Đường huyết lúc đói:

Chỉ số đường huyết lúc đói được đo lần đầu vào buổi sáng nhịn ăn ít nhất 8h trở nên lúc đó bạn chưa ăn hay uống bất kỳ loại thực phẩm nào, Chỉ số đường huyết lúc đói ở khoảng giữa 70 mg/dL (3.9 mmol/L) và 92 mg/dL (5.0 mmol/L) là bình thường.

Qua quá trình nghiên cứu, các chuyên gia y tế thấy rằng những người có lượng đường huyết lúc đói trong khoảng trên không có nguy

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
100
1
2
Xem thêm bình luận
Bệnh tiểu đường có triệu chứng gì và 10 dấu hiệu của bệnh tiểu đường dễ nhận biết

1. Đói và mệt mỏi

Sau khi thức ăn được thu nạp, cơ thể chuyển đổi thức ăn thành glucose – nguyên liệu để các tế bào sử dụng để tạo năng lượng. Tuy nhiên, tế bào còn cần insulin để hấp thụ glucose. Nếu cơ thể không sản xuất đủ hoặc nếu các tế bào kháng lại insulin do cơ thể tạo ra, glucose sẽ không thể đi vào và tạo năng lượng. Hệ quả, cơ thể rơi vào trạng thái đói và mệt mỏi hơn bình thường.

2. Đi tiểu thường xuyên và liên tục khát nước

Người bình thường thường đi tiểu từ 4-7 lần trong 24 giờ, nhưng những người mắc bệnh đái tháo đường có thể đi tiểu nhiều hơn. Nguyên nhân, thông thường, cơ thể sẽ tái hấp thu glucose khi đi qua thận. Tuy nhiên, khi lượng đường trong máu tăng cao, thận có thể không làm tốt công đoạn này, cơ thể vì thế sẽ tạo ra nhiều nước tiểu hơn. Kết quả, người bị đái tháo đường sẽ đi tiểu thường xuyên hơn, kéo theo biểu hiện khát nước liên tục. Một vòng luẩn quẩn sẽ diễn ra: uống nhiều hơn và đi tiểu nhiều hơn. Đây được xem là d

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
107
1
1
Người tiểu đường dùng sữa bột để bổ sung dinh dưỡng được không

Mình bị tiểu đường type 2 , phải kiêng khem nhiều thứ quá, mình mới đi khám lại đường mình là 8 chấm, mình ăn rất ít, buổi tối ăn qua loa chứ không dám ăn nhiều. Bạn mình có gửi mình mấy hộp sữa bột mà mình chưa dám uống.

Cho mình hỏi người tiểu đường dùng sữa bột để bổ sung dinh dưỡng được không? Mong bác sĩ và thành viên tư vấn giúp, mình cảm ơn.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
2
5
Xem thêm bình luận
Dấu hiệu

bsi cho em hỏi đi tiểu kiến bu có phải là mình đã bị tiểu đường không ạ ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
65
1
4
Xem thêm bình luận
Tiểu đường tuýp 2 làm sao để kiểm soát được đường huyết?

Chào bác sĩ và mọi người ạ.

Mẹ em bị tiểu đường tuýp 2 làm sao để kiểm soát được đường huyết ạ. Em xin kinh nghiệm chế độ ăn uống với ạ, với cả mẹ em hay kêu đói lắm ạ , có loại bánh , sữa , hay sup nào dùng ăn vặt tốt cho bệnh nhân tiểu đường không ạ, cho em xin ít kinh nghiệm. Em cảm ơn.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
298
4
Xem thêm bình luận
Xin chào bác sĩ.

Chồng em chỉ số tiểu đường 9.3. huyết áp cao, và mỡ trong máu 573. Có nguy hiểm không bác sĩ. Thường xuyên uống bia nhiều. Cảm ơn bác sĩ trả lời em


Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
4
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!