Tiểu đường thai kỳ
Tiểu đường thai kỳ thì nên uống sữa bầu hay sữa dành riêng ng tiểu đường v mn? Mng cho em xin lời khuyên với ạ
Tạo bài đăng của bạn
Bài đăng được ghim
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Đái tháo đường tuýp 1 là nặng hay nhẹ? đái tháo đường tuýp 1 có nặng hơn đái tháo đường tuýp 2 không?
Đái tháo đường tuýp 1 là tình trạng tuyến tụy không có khả năng sản xuất insulin, dẫn đến cơ thể không thể tự điều chỉnh đường huyết. Người mắc đái tháo đường tuýp 1 phải tiêm insulin hàng ngày và tuân thủ chặt chẽ chế độ ăn uống và luyện tập để kiểm soát đường huyết.
Chính vì đái tháo đường tuýp 1 cần can thiệp bằng cách tiêm bổ sung insulin liên tục, nên rất nhiều người cho rằng đái tháo đường tuýp 1 nặng hơn đái tháo đường tuýp 2. Tuy nhiên, các bác sĩ nội tiết cho rằng, việc xem xét liệu đái tháo đường tuýp 1 hay tuýp 2 nặng hơn không nên chỉ phụ thuộc vào loại đái tháo đường mà còn dựa vào cách mà bệnh được quản lý và cách ứng phó của từng người mắc bệnh, thời gian mắc bệnh, bệnh kèm theo, chỉ số khối cơ thể. Mục tiêu quan trọng là duy trì mức đường huyết ổn định và hạn chế nguy cơ biến chứng của đái tháo đường. Trong một nghiên cứu ở Bulgaria, cho
... Xem thêmBệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm và có những biện pháp nào để kéo dài tuổi thọ? Cùng tìm hiểu cụ thể trong bài viết dưới đây.
Người bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm?
Theo ước tính của Diabetes UK, tuổi thọ của người bình thường có thể bị giảm tới 10 năm khi mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 và giảm hơn 20 năm đối với người mắc bệnh tiểu đường tuýp 1. Tuy nhiên, nhờ sự tiến bộ trong chăm sóc bệnh nhân tiểu đường vào những thập kỷ gần đây mà tuổi thọ của người bệnh đang tăng lên đáng kể.
So với tuýp 1, người bệnh tiểu đường tuýp 2 đa số có tuổi thọ kéo dài hơn và chỉ ngắn khoảng 5 – 10 năm tuổi thọ so với người bình thường. Bởi vì tiểu đường Túyp 1 thường mắc từ sớm và quá trình điều trị bệnh cũng sẽ dài hơn tiểu đường Túyp 2.
Con số tuổi thọ sẽ tùy thuộc vào cách mỗi người đối phó với tiểu đường. Người chủ động xét nghiệm đường huyết định kỳ và chẩn đoán sớm từ giai đoạn tiền tiểu đường có thể có tuổi thọ kéo dài hơn.
Điều quan t
... Xem thêmTôi khá cân nhắc khi tiếp nhận thông tin trên trang helobacsi. Bởi thông tin khuyến cáo tiểu đường Không nên ăn: Bắp (ngô), khoai tây, khoai lang, .... Nhưng lại có thông tin:" nếu bạn đang băn khoăn không biết người bệnh tiểu đường ăn được khoai lang không thì câu trả lời là ĐƯỢC. Rất mong nhận được ý kiến của Helobacsi. Trân trọng.
Để ổn định đường huyết thì ngoài nước lọc, người mắc bệnh tiểu đường vẫn có thể uống thức uống khác mà vẫn đảm bảo không bị tăng đường huyết. Cùng tìm hiểu với mình nha
1. Nước ép rau củ
Các thành phần có trong nước ép rau củ, chẳng hạn như cà rốt, là chất điều hòa và làm giảm lượng đường cao trong máu. Bên cạnh đó, uống loại nước ép này một hoặc hai lần mỗi ngày cũng hỗ trợ ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra của bệnh tiểu đường.
2. Trà lá xoài
Theo nhiều chuyên gia y tế, lá xoài mang đặc tính có lợi cho bệnh nhân tiểu đường. Chúng chứa một số khoáng chất và chất chống oxy hóa, cải thiện khả năng hấp thụ insulin của tế bào cũng như điều chỉnh việc sản xuất insulin, từ đó kiểm soát bệnh tiểu đường hiệu quả.
Trà lá xoài cũng được xem là thức uống detox giải độc tự nhiên tại nhà, hỗ trợ điều trị các loại bệnh khác nhau. Uống loại trà này trước khi ăn sáng mỗi ngày, kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý và tập
... Xem thêmĐể biết được loại trái cây nào nên ăn, loại nào không nên ăn, chỉ số đường huyết của mỗi loại trái cây, ăn bao nhiêu là đủ, người bệnh tiểu đường chỉ cần ghi nhớ quy tắc đơn giản “táo, cam, nho, quả mọng” và quy tắc một khẩu phần trái cây phù hợp là bằng một nắm tay. Nếu mỗi lần ăn số lượng trái cây nhiều hơn một nắm tay, có thể ảnh hưởng đến mức insulin của người bệnh tiểu đường.
Các loại trái cây có thể dùng trong bữa phụ
1. Bưởi, cam, quýt
Bưởi, cam, quýt là các loại trái cây có chỉ số đường huyết thấp và chứa nhiều chất xơ. Nhờ tác động tương tự isulin nên bưởi giúp giảm đường huyết.
2. Dâu, nho, mâm xôi, việt quất, cherry
Những loại quả mọng này chứa nhiều chất xơ, vitamin C và các khoáng chất có lợi cho sức khỏe, đồng thời có khả năng kiểm soát đường máu, giảm mỡ máu thích hợp cho người bị tiểu đường.
3. Bơ
Bơ là loại quả giàu chất béo, axit amin, khoáng chất và chất chống oxy hóa tốt cho n
... Xem thêmXin chào cả nhà
Bố em mới xét nghiệm thì chỉ số đường huyết là 6,9 mmol/L, bs bảo là tiền tiểu đường. Em thì chưa tìm hiểu về bệnh mà cũng quên k hỏi bác sĩ.
Cả nhà cho em hỏi Bệnh tiểu đường có đáng sợ không ạ? Nó có gây ra những biến chứng gì nguy hiểm không và tiền tiểu đường thì nên thay đổi chế độ ăn ntn để k bị tiểu đường ạ?
Xin lời chia sẻ thật tâm của cả nhà.
Mọi người cho em xin ý kiến với ạ, em có nhận tin chẩn đoán từ bác sỹ là mắc bệnh tiểu đường, em rất lo nên quyết định cắt giảm tất cả khẩu phần tinh bột trong chế độ ăn và chỉ ăn ít rau với trái cây mỗi bữa thôi, nhưng được thời gian thì em thấy nhức đầu với mệt mỏi rã rời, không biết do em ăn ít quá hay sao mà người luôn trong trạng thái lừ đừ cả ngày. Mọi người cho em xin ý kiến vậy em cắt hết tinh bột là đúng hay sai và mình nên ăn uống thế nào để vừa đảm bảo dưỡng chất cho cơ thể khỏe mà vừa không bị tăng đường huyết ạ
Bây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.