Tiểu đường

12 chủ đề
8.5k tương tác
16k thành viên
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Bài đăng được ghim

Người tiểu đường bị phồng tĩnh mạch ở chân

Mọi người ơi , cho e hỏi với ạ bố e dc chuẩn đoán bị tiểu đường typ2 nhưng do ngày xưa cũng bị trùng tĩnh mạch ở 2 chân nó phồng lên đau và kéo mỏi chân , đau nhức về đêm . Khi xoa bóp thì ng bệnh cảm giác rất sảng khoái vì vậy bệnh này cần phải mổ . Khi tiểu đường mà mổ thì có sao kh ạ . Mong mọi người giải đáp giúp e ạ:(

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
4
Xem thêm bình luận
Cân nặng dinh dưỡng

Bs ơi cho e hỏi năm nay e 16t nặng 49kg và cao m61 ( nam) . Nhìn tay chân bình thường mà phần bụng lớn có phải là e bị skinny fat kh ạ. Năm ngoái e đi khám thì bs bảo e bị hội chứng gì đó ( mặt tròn như mặt trăng) do lạm dụng thuốc chống viêm.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
3
Xem thêm bình luận
Đường huyết lúc đói là 6.5 mmol/l có cao không?

Mẹ em 62 tuổi, bị tiểu đường hơn một năm. Lần xét nghiệm gần đây đường huyết lúc đói là 6.5 mmol/l, HbA1C là 7.5%. Kết quả này có ổn ko m.n? Gần đây mẹ em hay thấy tê bì, nhức bắp chân nhiều có phải do tiểu đường gây ra không ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
3
6
Xem thêm bình luận
Tiểu đường tuýp 1 2 3 là gì?

Không phải ai cũng biết về các loại bệnh đái tháo đường và loại nào có nguy cơ cao nhất, cùng tìm hiểu về thông tin "Tiểu đường tuýp 1 2 3 là gì?" qua nội dung bài viết này.

1. Tiểu đường type 1 2 3 là gì?

Tiểu đường là bệnh lý rối loạn chuyển hóa glucose trong máu, khiến đường huyết tăng cao không kiểm soát được và gây nhiều hệ lụy tới sức khỏe. 3 dạng tiểu đường được xác nhận gồm:

1.1. Tiểu đường type 1

Tiểu đường type 1 xảy ra khi hệ thống miễn dịch gặp vấn đề, các tế bào sản xuất insulin bị phá hủy, không thể đảm nhiệm nhiệm vụ chuyển hóa glucose trong máu. Do đó đường huyết trong máu tăng cao không thể kiểm soát. Tiểu đường type 1 là bệnh di truyền khá hiếm gặp, chỉ chiếm khoảng 10% các trường hợp tiểu đường.

1.2. Tiểu đường type 2

Đây là dạng thường gặp nhất, xảy ra khi cơ thể không sản sinh đủ lượng insulin hoặc insulin hoạt động không đúng chức năng. Đôi khi hệ miễn dịch c

... Xem thêm
Tiểu đường tuýp 1 2 3 là gì?Tiểu đường tuýp 1 2 3 là gì?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
13
5
6
Xem thêm bình luận
Nước bọt bị kiến bâu vào

Nước bọt bị kiến bâu vào thì bị làm sao ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
48
3
Xem thêm bình luận
Kiên bu vào nước bọt

Khạc đờm nước bọt bị kiến bu thì bị sao ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
82
1
3
Xem thêm bình luận
Ấn vào xương chân lõm

E ấn vào xuong chân mạnh thì thấy bị lõm lâu nhưng khôg bị phù nề và các phần khác ấn vào thì bình thường thì có sao ko ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
96
1
3
Xem thêm bình luận
Bị bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin nên ăn gì để kiểm soát tốt đường huyết, hạn chế biến chứng?

Bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insulin – còn gọi là đái tháo đường type 2, hoặc tiểu đường khởi phát ở người lớn là một bệnh mãn tính, gây ra do tình trạng rối loạn chuyển hóa glucose trong máu, khiến lượng đường trong máu tăng cao có thể tổn thương nhiều cơ quan quan trọng trong cơ thể.

Nếu bạn vẫn còn đang băn khoăn bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin nên ăn gì thì hãy tham khảo những thực phẩm sau:

  • Trái cây: Ăn táo dành cho người tiểu đường và các loại trái cây khác như dâu, đào, cam, bơ, lê, dưa, ổi.
  • Rau: Bông cải xanh, rau bina, dưa chuột, bí xanh.
  • Ngũ cốc nguyên hạt: Yến mạch, hạt quinoa, gạo lứt, farro.
  • Các loại hạt: Hạt hạnh nhân, hạt óc chó, hạt dẻ cười, hạt macadamia, hạt lanh, hạt chia, hạt gai dầu, hạt bí ngô.
  • Các loại đậu: Đậu lăng, đậu gà.
  • Thực phẩm giàu protein: Thịt gia cầm bỏ da, hả
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
3
3
Xem thêm bình luận
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở tuần bao nhiêu?

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là một phần quan trọng để theo dõi và chăm sóc sức khỏe cho cả thai phụ và thai nhi. Vậy cần xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở tuần bao nhiêu? Mẹ bầu hãy cùng tham khảo ở chia sẻ dưới đây nhé!

Theo thống kê của Liên đoàn Đái tháo đường thế giới (IDF), tỷ lệ tiểu đường đường thai kỳ năm 2021 tại Việt Nam tăng cao, cứ 7 phụ nữ mang thai lại có 1 người mắc bệnh.

Tiểu đường thai kỳ ở phụ nữ mang thai nếu không được phát hiện sớm và can thiệp kịp thời có thể dẫn đến nguy cơ sảy thai, tiền sản giật, sản giật, tăng huyết áp thai kỳ, tăng nguy cơ mổ đẻ, … và nguy cơ thành bệnh tiểu đường thật sự sau sinh.

Với thai nhi của những người mẹ bị tiểu đường thai kỳ dễ gặp những biến chứng nguy hiểm như: Tăng tỷ lệ dị tật thai, thai nhi dễ bị rối loạn tăng trưởng.... Đặc biệt là tuổi thai càng lớn, thai nhi càng có nguy cơ bị chết lưu đột ngột nếu đường huyết của mẹ mất ổn định.

Đối với trẻ sơ sinh được sinh ra bởi người mẹ bị tiểu đường

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
21
6
7
Xem thêm bình luận
Làm sao để cải thiện chỉ số đường huyết ở mức an toàn?

Ba em bị tiểu đường 5 năm rồi uống thuốc tây đều nhưng đường huyết vẫn ở mức 9 chấm có lúc 11 chấm, có cách nào hỗ trợ không ạ? E nghe nói sữa sure diecerna của Vinamilk tốt cho người bị bệnh tiểu đường nên định mua về cho ba uống, ko biết thông tin có chính xác ko ạ, anh chị nào đã mua cho người thân dùng rồi cho e xin ít review chân thực ạ. Cảm ơn mn

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
3
5
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Người bị tiểu đường có ăn được mắm tôm không?Trong

12

12

avatar
Gợi ý 20 món ăn bổ dưỡng cho người tiểu đường

10

11

avatar
Cách chăm sóc và thực đơn cho người bị tiểu

8

10

avatar
Tiểu đường khi mang bầu có bị ảnh hưởng không

8

10

avatar
Tại sao những người bị tiểu đường lại thường tiểu tiện nhiều

7

10

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!