avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Con luôn cảm thấy xã sự trống rỗng

Xin chào con năm nay 15 tuổi vừa qua là lúc tuyển sinh vào lớp 10 và con đã đc cô giáo chủ nhiệm khuyên và không cho con đỗ tốt nghiệp cấp 2 nếu con đi thi và con đã sợ nghe theo cô con đã xin bố mẹ không cho con đi và bố mẹ con đã đồng ý nhưng bố mẹ con đang ngày đêm trả tán tinh thần con bố mẹ lúc nào cx nói con ngu còn học dốt và vô tích sự con từ lúc không đi học ôn con đã rơi vào sự trống rỗng con đã thức khuya đến 3 giờ và mai là sinh nhật con tròn 15 mẹ con nói m học dốt sinh nhật làm gì con muốn biết mình làm gì sai à sao lại cho con một khoảng trống vậy con đã không chơi với các bạn từ lúc cô nói con không lên đi thi giờ con đang mệt mỏi và không biết mình có trụ được nữa không con mong sẽ có câu trả lời vào ngày mai là ngày 19/6 chứ con không biết sau ngày hôm ý con còn sống không để xem câu trả lời con cảm ơn ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
3
4
Xem thêm bình luận
10 cách tự nhiên giảm lo âu

1. Luôn vận động

Tập thể dục thường xuyên rất tốt cho sức khỏe thể chất và cảm xúc. Thể dục thường xuyên có tác dụng như dùng thuốc để giảm bớt lo lắng căng thẳng. Nó không chỉ có tác dụng giảm lo lắng tức thời mà còn có thể giúp chúng ta cảm thấy giảm bớt lo lắng trong nhiều giờ sau khi làm việc.

2. Không uống uống rượu

Rượu là một thuốc an thần tự nhiên. Uống một ly rượu khi căng thẳng có thể làm bạn bình tĩnh lúc đầu. Tuy nhiên, sau đó sự lo lắng có thể quay trở lại. Nếu dựa vào rượu là cách giảm lo âu thay vì điều trị tận gốc vấn đề, bạn có thể bị nghiện rượu.

3. Ngừng hút thuốc

Những người hút thuốc thường có xu hướng hút thuốc trong thời gian căng thẳng. Tuy nhiên, giống như uống rượu, hút thuốc lá khi bạn bị căng thẳng chỉ là cách khắc phục nhanh, tạm thời. Nhưng sau đó, nó có thể làm trầm trọng thêm sự lo lắng theo thời gian. Các nghiên cứu đã chỉ ra nếu bạn bắt đầu hút thuốc càng sớm trong đời, nguy cơ mắc chứng rối loạn lo âu càng cao. Nghiên

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12
3
2
Xem thêm bình luận
Muốn tự tử mà không muốn đau

Áp lực từ gia đình bạn bè. Trong gia đình cái gì mình cũng sai trong khi chị rõ ràng sai mà lại nói ngọt mẹ là mẹ chỉ trích hết lên đầu

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
Làm cách nào để thực sự trở lại cuộc sống trước dịch Covid

Chào bác sĩ, dù cuộc sống gần đã quay lại từ cuối năm ngoái, nhưng em nghĩ covid đã làm thay đổi cách em suy nghĩ và sống khá nhiều. Trước đây em hay ra ngoài, thích làm quen bạn mới, thích tham dự mấy sự kiện kiểu tụ tập bạn bè... nhưng giờ thì em thay đổi hoàn toàn, em thích ở nhà hơn, ko thích kết giao bạn mới, cũng ko còn hứng thú học tập gì mới nữa mà chỉ nghĩ rằng cuộc sống này quá ngắn ngủi, nếu cứ chạy đua với những thứ bận rộn hàng ngày rồi cuối cùng cũng ko còn lại gì. Vậy tâm lý này có lạ không bác sĩ, có cách nào mình lấy lại được tinh thần nhiệt huyết như lúc trước dịch ko ạ. Em cám ơn bác sĩ nhiều.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
3
Xem thêm bình luận
Nghiện quan hệ

e đã kết hôn 2 năm trước lúc còn yêu nhau e cũng thấy chồng mình có vấn đề về tâm lý

nhungw gần đây e phát hiện ra a ấy thường xuyên chat và hẹn gặp những người phụ nữ trên mạng

cho e hỏi đây có phải là bệnh không

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
7
2
Xem thêm bình luận
Khủng hoảng hiện sinh: Nỗi hoang mang đáng sợ về ý nghĩa cuộc sống

Khủng hoảng hiện sinh (existential crisis) có thể xuất hiện khi con người trải qua những biến cố hoặc mất mát lớn trong cuộc đời.


Khủng hoảng hiện sinh xảy ra khi một người tự vấn bản thân sâu sắc về mục đích hoặc ý nghĩa của cuộc sống. Họ cũng có thể đặt ra những câu hỏi về vị trí và sự tồn tại của chính mình trong một thế giới dường như vô nghĩa.


I, Phân loại 5 kiểu khủng hoảng hiện sinh

1. Khủng hoảng về ý nghĩa cuộc sống

Một trong những câu hỏi trọng tâm xoay quanh khủng hoảng hiện sinh là “ý nghĩa cuộc sống của tôi là gì?” hay “mục đích sống của tôi là gì?” Không ai muốn sống một cuộc đời vô nghĩa. Do đó, con người có xu hướng tạo ra ý nghĩa của cuộc đời mình nếu họ không tìm thấy nó.

2. Khủng hoảng cảm xúc và sự tồn tại

Một số người cố tình gạt đi những cảm xúc tiêu cực như đau khổ hoặc tức giận vì cho rằng như vậy sẽ khiến họ hạnh phúc hơn. Tuy nhiên,

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
643
7
4
Xem thêm bình luận
Rối loạn cảm xúc ở người lớn tuổi

Bà em năm nay 65 tuổi, bà hay lo lắng thái quá về mọi chuyện, hay buồn phiền, chán nản, mặc dù gia đình luôn quan tâm chăm sóc bà, mọi người cho em hỏi giờ em phải làm sao để giúp bà thoát khỏi trạng thái tiêu cực đó ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
5
Xem thêm bình luận
Chồng e nghiện xem phim khiêu dâm

Chồng e nghiện xem phim khiêu dâm, không biết trong lúc xem như v thì a có tự xử để thỏa mản hay không, nhưng e phát ra rất nhìu lần ,và lần nào a cũng chối là không có, và nếu k giải thích dc a chỉ nói sợ mình bị liệt dương nên xem, e phát hiện ck e nghiện xem phim khoảng 8 9 năm rồi, và Chồng e thường hay tìm kiếm người lạ để nt ,rủ rê họ yêu đương, nt đủ kiểu ,tình cảm vk k còn giống như xưa, thân mật vk ck cũng k còn. Thậm chí không còn muốn quân hệ với nhau. Chia tay thì a k chịu, e k biết làm sao cả

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
219
3
2
Xem thêm bình luận
hiệu ứng domino tự tử

Mình thấy Liên tiếp các vụ học sinh tự tử xảy ra trong thời gian gần đây thì liệu rằng trong xã hội có đang xuất hiện một hiệu ứng domino tự tử ?

Gia đình, nhà trường, xã hội có thể làm gì để chặn đứng hiệu ứng domino nếu có, để chung tay bảo vệ trẻ vị thành niên thoát khỏi ý muốn tự tử ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
39
6
2
Xem thêm bình luận
9 cách vượt qua cú sốc tâm lý sau những biến cố lớn trong cuộc sống

I. Sốc tâm lý là gì?

Sốc là hội chứng tâm lý khi bạn trải qua 1 biến cố liên quan đến tính mạng, sức khỏe, công việc, gia đình,… hay những sự việc mà bạn không thể lường trước được.

II. Chẩn đoán sốc tâm lý

Hầu hết mọi người đều trải qua cú sốc tâm lý trong những khoảng thời gian khác nhau. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng và dựa theo từng trường hợp, sốc tâm lý có thể tự biến mất trong vòng vài phút, hoặc tồn tại lâu hơn. Thậm chí, sốc tâm lý còn có thể dẫn đến chứng rối loạn căng thẳng cấp tính (ASD) hoặc rối loạn căng thẳng sau chấn thương (PTSD).

III. 9 cách vượt qua cú sốc tâm lý để cân bằng cảm xúc

1. Giữ bình tĩnh, trấn tĩnh cảm xúc

  • Trong khi tâm trạng đang rối bời, bạn hãy tìm kiếm 1 không gian riêng (trong nhà thờ, sân chùa, ghế đá công viên, phòng ngủ,…) để dành thời gian suy nghĩ về việc đã xảy ra và để củng cố lại tinh thần.

2. Chia sẻ những suy nghĩ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3121
8
4
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia cộng đồng Sức Khỏe Tinh Thần để đặt câu hỏi cho bác sĩ, chia sẻ câu chuyện của bạn, và tìm sự hỗ trợ về tâm lý,... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
câu hỏi của em…..

13

99

avatar
tớ chỉ xin mẹ mua sữa rửa mặt mà mẹ

9

44

avatar
Mong dược hướng dẫn

4

19

avatar
Bạo lực gia đình bằng lời nói

5

16

avatar
suy nghĩ tiêu cực

4

14

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!