Tiểu đường

12 chủ đề
8.5k tương tác
16k thành viên
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Bài đăng được ghim

Tìm hiểu về công dụng của sữa non Alpha Lipid: Có nên sử dụng không?


Sữa non Alpha Lipid được quảng cáo với nhiều công dụng thần kỳ. Vậy thực tế, sữa non Alpha Lipid có tác dụng gì? Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc và đưa ra những đánh giá khách quan về sản phẩm này.


Sữa non Alpha Lipid là gì?

Sữa non Alpha Lipid là một loại thực phẩm chức năng được chiết xuất từ sữa non của bò. Sữa non là những giọt sữa đầu tiên mà bò mẹ tiết ra sau khi sinh, chứa hàm lượng kháng thể, protein, vitamin và khoáng chất cao hơn nhiều so với sữa thông thường. Alpha Lipid là một dạng sữa non đã được tinh chế và bổ sung thêm các dưỡng chất cần thiết để tăng cường sức khỏe.


Công dụng của sữa non Alpha Lipid

Sữa non Alpha Lipid được cho là mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, bao gồm:

  • Tăng cường hệ miễn dịch: Sữa non chứa nhiều kháng thể giúp tăng cường sức đề kháng, bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh.
  • Hỗ trợ tiêu hóa:
... Xem thêm
Tìm hiểu về công dụng của sữa non Alpha Lipid: Có nên sử dụng không?Tìm hiểu về công dụng của sữa non Alpha Lipid: Có nên sử dụng không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
1
1
Tiểu đường kiêng rau gì?

Những người mắc bệnh tiểu đường rất nguy hiểm cần chú trọng và cẩn thận trong việc ăn uống. Trong bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu tiểu đường kiêng rau gì nhé.

1. Bí đỏ

Bí đỏ mang lại nhiều dinh dưỡng cho sức khoẻ nhưng với người tiểu đường nó không được khuyến khích sử dụng vì lượng tinh bột cao. Mức đường trong máu của người tiểu đường luôn cần được kiểm soát ở mức giới hạn, nên với thành phần rất nhiều carbohydrate, tác hại của nó vượt lợi ích đem lại

2. Khoai tây

Là một loại thực phẩm chủ yếu trong hầu hết các chế độ ăn kiêng, khoai tây là một loại củ trong danh sách các loại rau mà người mắc bệnh tiểu đường nên tránh. Nó cực kỳ không tốt cho sức khỏe của những người mắc bệnh tiểu đường vì hàm lượng tinh bột và carbohydrate cao. Những thành phần này có thể nhanh chóng gây ra tác hại đáng kể đến lượng đường trong máu của một người khá nhanh sau khi tiêu thụ. Khoai tây cũng có chỉ số đường huyết cao là 86 trên 100 gram.

... Xem thêm
Tiểu đường kiêng rau gì?Tiểu đường kiêng rau gì?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
2
4
Xem thêm bình luận
Bệnh tiểu đường nên ăn gì?

Bệnh tiểu đường nên ăn gì? Về nguyên tắc cơ bản trong chế độ ăn của người bệnh tiểu đường nói chung và bệnh tiểu đường type 2 nói riêng là hạn chế tối đa gluxit (chất đường bột), điều này có tác dụng tránh tăng đường huyết, hạn chế các axit béo bão hòa để tránh rối loạn chuyển hóa. Thực đơn cho người bệnh tiểu đường cần được xây dựng để cung cấp đủ cho cơ thể một lượng đường vừa đủ ổn định và hài hòa là điều tốt nhất.

Bệnh tiểu đường nên ăn gì?

Những thực phẩm người bệnh tiểu đường nên ăn bao gồm:

Nhóm đường bột: Ngũ cốc nguyên hạt, đậu đỗ, gạo còn vỏ cám, rau củ... được chế biến bằng cách hấp, luộc, nướng, hạn chế tối đa rán, xào... Các loại củ như khoai sắn cũng cung cấp khá nhiều tinh bột, nên nếu người bệnh tiểu đường ăn các loại này thì cần phải giảm hoặc cắt cơm.

Nhóm thịt cá: Người bệnh tiểu đường nên ăn cá, thịt nạc, thịt gia cầm bỏ da, thịt lọc bỏ mỡ, các loại đậu đỗ... được chế biến đơn giản như hấ

... Xem thêm
Bệnh tiểu đường nên ăn gì?Bệnh tiểu đường nên ăn gì?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
Xem thêm bình luận
Tiểu đường kiêng gì để tốt cho sức khỏe?

Tiểu đường kiêng gì để tránh những biến chứng có thể xảy ra? Nguyên nhân một phần là do lối sống ăn uống, sinh hoạt cộng với lười vận động. Sau đây sẽ là thông tin về các loại thực phẩm cần tránh. Giúp người bệnh từng bước thoát khỏi gánh nặng về căn bệnh tiểu đường.

Thực phẩm ngọt

Để tránh lượng đường trong máu vượt quá ngưỡng cho phép, khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn, những người đang mắc đái tháo đường cần tuyệt đối tránh các thực phẩm nhiều đường như nước ngọt có ga, bánh, kẹo, ….

Các loại thịt đỏ

Ngoài các thực phẩm giàu chất béo, bệnh nhân đang điều trị đái tháo đường cũng cần kiêng các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt cừu và xúc xích,... Vì qua quá trình chế biến ở nhiệt độ cao loại thịt này sẽ sinh ra chất làm thúc đẩy quá trình phát triển và nguy cơ mắc bệnh.

Các thực phẩm có chứa Glycemic Index cao

Các chất Glycemic Index – chất làm tăng nhanh hơn và nhiều hơn lượng đường trong máu có nh

... Xem thêm
Tiểu đường kiêng gì để tốt cho sức khỏe?Tiểu đường kiêng gì để tốt cho sức khỏe?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
3
Xem thêm bình luận
Bị tiểu đường ăn gì cho tốt?

Bị bệnh tiểu đường nên ăn gì là điều mà bất cứ người bệnh nào cũng nên biết để bảo vệ và duy trì sức khỏe bản thân.

Thực tế, tiểu đường là bệnh rối loạn chuyển hóa đường do thiếu hụt insulin( do tuyến tụy tiết ra). Người bệnh tiểu đường cũng có nhu cầu năng lượng như người bình thường.

Quan trọng là ăn cái gì và ăn như thế nào vừa đáp ứng được nhu cầu đường của cơ thể mà ko làm đường tăng


Bị tiểu đường ăn gì cho tốt?


Nguyên tắc cơ bản là hạn chế glucid, chất béo để tránh gây rối loạn chuyển hóa.

Và dinh dưỡng rất quan trọng để kiểm soát đường huyết

Chế độ ăn khuyến khích:

- Nhóm đạm: ¼ khẩu phần

- Nhóm tinh bột : ¼ khẩu phần

- Nhóm rau củ quả: ½ khẩu phần - Nhóm rau củ quả chiếm phần lớn hơn do rau củ quả cung cấp hàm lượng dinh dưỡng đa dạng như

+ Rau xanh : Rau bina, cải xanh cung cấp kali, canxi, châ

... Xem thêm
Bị tiểu đường ăn gì cho tốt?Bị tiểu đường ăn gì cho tốt?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
5
6
Xem thêm bình luận
Bị bệnh tiểu đường căn cơm được không?

"Người bệnh tiểu đường ăn cơm được không?" câu trả lời là "có" nhưng cần lưu ý các điều sau:

- Cơm trắng là thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt. Cơm chứa nhiều carbohydrate, ít chất xơ và chỉ số đường huyết cao nên có thể khiến lượng đường trong máu tăng đột biến sau ăn. Do đó, khi ăn nhiều cơm trắng, lượng đường này sẽ hấp thu nhanh vào máu, làm tăng nguy cơ dẫn đến tiểu đường và làm bệnh tiểu đường trầm trọng hơn.

- Lượng cơm có thể ăn chỉ nên là 1 chén.

- Bữa ăn nên bao gồm các loại protein và chất béo tốt cho sức khỏe, trái cây và rau xanh... để giảm tác động của cơm trắng trong việc làm tăng đường huyết.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
Xem thêm bình luận
Người bị tiểu đường có được ăn mía không, có uống nước mía được không?

Nhiều người thường cho rằng người bệnh tiểu đường phải kiêng hoàn toàn việc tiêu thụ những đồ ăn, thức uống có chứa đường. Thực tế điều này đúng một phần.

Vậy vấn đề đặt ra là "người bị tiểu đường có được ăn mía không, có uống nước mía được không?" bởi nước mía là thức uống giải khát mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Mía và nước mía có chứa nhiều đường, nhưng là đường tự nhiên có chỉ số đường huyết thấp và đường là một dạng carbohydrate cần thiết cho cơ thể giúp cung cấp năng lượng nên không thể cắt hoàn toàn khỏi chế độ ăn. Thay vào đó, người bệnh cần kiểm soát lượng tiêu thụ. Bởi trong 240ml nước mía cung cấp 50g đường, 27.51 gram carbohydrate... có thể ảnh hưởng đến sức khỏe nếu tiêu thụ quá nhiều. Do đó, bên cạnh việc ăn mía/uống nước mía để giải khát hay thỏa cơn thèm thì người bệnh tiêu đường nên tuân thủ chế độ ăn cân bằng, vận động thể chất đều đặn...

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
1
Tiểu đường thai kỳ nguy hiểm không?

Em vừa đi khám về bác sĩ bảo em bị tiểu đường thai kỳ, em lo quá ạ. Mọi người ơi tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không ạ? Giờ em nên ăn uống thế nào ạ? Mọi người tư vấn em với, em hoang mang quá.

Em cảm ơn!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
54
9
11
Xem thêm bình luận
Tiểu đường chỉ số bao nhiêu là bình thường?

Tiểu đường chỉ số bao nhiêu là bình thường? Tùy theo lứa tuổi, giai đoạn của bệnh, mức độ của các biến chứng…mà chỉ số đường huyết của mỗi người sẽ khác nhau, tốt nhất bạn nên tham khảo ý kiến của Bác sĩ chuyên khoa khám cho bạn.

Tiểu đường chỉ số bao nhiêu là bình thường?

Lượng đường huyết bình thường và được coi là an toàn đạt 70mg, mức đường huyết cao là từ 181 trở lên. Chỉ số sẽ thay đổi dần vào trước khi ăn, sau ăn và phụ thuộc vào những thực phẩm mà bạn nạp vào cơ thể, cụ thể như sau:

  • Mức đường huyết ổn định trước khi ăn: 90 - 130 mg/ dl;
  • Lượng đường huyết được đánh giá là bình thường sau khi ăn từ 1 - 2 giờ: nhỏ hơn 180 mg/ dl;
  • Đường huyết lúc đi ngủ ở mức ổn định sẽ dao động trong khoảng 110 - 150mg/ dl.

Phụ thuộc vào tình trạng, độ tuổi, bệnh lý gặp phải, mức độ biến chứng,... các chỉ số đường huyết bình thường sẽ khác nhau nhưng không quá chênh lệch. Ví dụ khi bạn xét nghiệm đường huyết, bạn có thể dễ dàng

... Xem thêm
Tiểu đường chỉ số bao nhiêu là bình thường?Tiểu đường chỉ số bao nhiêu là bình thường?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
5
6
Xem thêm bình luận
Hỏi về chế độ dinh dưỡng

Tôi thường xuyên ăn cháo đỗ xanh, đen, đỏ, trắng, đỗ năng vào buổi tối và buổi sáng không ăn cơm hay thịt cá… vì tôi bị tiếu đường tuýp hai như thế có được không xin trân trọng lời khuyên của Bác sỹ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Người bị tiểu đường có ăn được mắm tôm không?Trong

12

12

avatar
Gợi ý 20 món ăn bổ dưỡng cho người tiểu đường

10

11

avatar
Cách chăm sóc và thực đơn cho người bị tiểu

8

10

avatar
Tiểu đường khi mang bầu có bị ảnh hưởng không

8

10

avatar
Cho em hỏi các loại rau củ quả giúp bổ

7

10

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!