avatar

Tạo bài đăng của bạn

Muốn mọi người tư vấn giúp e về  Chế độ ăn uống và tập thể dục của người tiểu đường nặng

Bà ngoại e đã 90tuổi, bà bị tiểu đường nặng trc lên đến 40,..và bà ngoại vừa đi viện về. Hiện tại tiểu đường của bà là 11,2. Hiện giờ bà ngoại vừa tiểu đường nặng và gan nhiễm mỡ. Hiện tại e đag chăm sóc cho bà, e mong mọi người tư vấn giúp em với ạ. E cảm ơn MN❤️❤️




4
1
1 Bình luận
Chào mừng các thành viên mới tuần 4 tháng 6 của cộng đồng Tiểu đường Hello Bacsi

✌️ Cùng Hello Bacsi chào mừng tất cả các bạn thành viên mới tham gia cộng đồng Tiểu đường Hello Bacsi tuần 4 tháng 6 (20-26/06/2022) cả nhà ơi. Hy vọng các bạn sẽ được trải nghiệm một cộng đồng thân thiện và hữu ích! Hãy thoải mái chia sẻ câu chuyện, thắc mắc của bạn để được các Chuyên gia giải đáp và tham gia các hoạt động trên cộng đồng để nhận được các phần quà hấp dẫn!


Nào giờ thì cả nhà cùng nhau chào đón các bạn thành viên mới bên dưới phần bình luận nhé!

Chào mừng các thành viên mới tuần 4 tháng 6 của cộng đồng Tiểu đường Hello Bacsi Chào mừng các thành viên mới tuần 4 tháng 6 của cộng đồng Tiểu đường Hello Bacsi 
1
1
3 Bình luận
vấn đề đo đường huyết tại nhà

Chào bác sĩ cho em hỏi thời điểm đo đường huyết lý tưởng là lúc nào? Khoảng cách giữa 2 lần thử đường huyết là bao lâu?

6
1
3 Bình luận
4 dấu hiệu bất thường ở bàn chân ngầm cho thấy bệnh tiểu đường đang ẩn nấp trong cơ thể

Ít ai biết rằng, tiểu đường cũng có thể phát ra những tín hiệu sớm từ bàn chân. Nếu bạn nhận ra bệnh từ sớm thì vừa có thể tăng cơ hội điều trị khỏi nhanh, vừa giữ được lượng đường trong máu ổn định.


Dưới đây là 4 triệu chứng ở bàn chân ngầm cảnh báo bạn đang có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường rồi đấy!


1. Ngón chân chuyển màu trắng bệch

Thường thì khi xuất hiện tình trạng ngón chân trắng bệch, bạn có thể nghĩ đến hai nguyên nhân là do bệnh gan hoặc bệnh tiểu đường. Nếu không thể tự phán đoán thì hãy tới bệnh viện để theo dõi chỉ số đường huyết và kiểm tra chức năng gan. Điều này sẽ giúp bạn nhận diện được mình đang mắc phải căn bệnh nào và có hướng điều trị chính xác hơn

2. Xuất hiện vết loét ở bàn chân

Khi phát hiện thấy bàn chân có vết loét và lâu ngày không thấy chân lành thì rất có thể là chân bạn đã bị nhiễm trùng do mắc bệnh tiểu đường. Nếu vết loét bị nhiễm trùng lâu ngày không khỏi, bạn cũng cần đến bệnh viện sớm để theo dõi đ

... Xem thêm
4
2
3 Bình luận
Biến chứng của bệnh tiểu đường

Tiểu đường tuýp 2 là bệnh có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm. Nó có thể gây tổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau, nhất là tim, mạch máu, thận hay mắt, cụ thể:


ĐỐI VỚI THẦN KINH


Tiểu đường tuýp 2 có thể gây tổn thương các dây thần kinh khắp cơ thể do lượng glucose và huyết áp quá cao.


Các khu vực bị ảnh hưởng nặng nhất của bệnh tiểu đường là các chi, nhất là bàn chân. Người bị bệnh thần kinh ngoại vi thường bị đau, ngứa, mất cảm giác. Điển hình nhất là tê bì chân tay. Nếu thấy mất cảm giác, bệnh nhân cần cẩn thận bởi đây là dấu hiệu đặc biệt nghiêm trọng, có thể gây nhiễm trùng nặng, đoạn chi


ĐỐI VỚI TIM MẠCH


Ảnh hưởng của đường huyết có thể dẫn tới các bệnh tim mạch như bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim, đột quỵ… Các bệnh tim mạch này cũng là nguyên nhân gây tử vong phổ biến ở những người đái tháo đường. Do đó, bệnh nhân cần hết sức chú ý, không được chủ quan với bệnh.


ĐỐI VỚ

... Xem thêm
6
4
3 Bình luận
Bệnh tiểu đường typ 2 và các biến chứng

Bố tôi bị tiểu đường Typ 2 hơn 10 năm. Vừa rồi bị đột quỵ lần 1 ( chân tay yếu, tiểu , đại tiện không kiểm soát) . Xin tư vấn chế độ dinh dưỡng cho 2 loại bệnh trên và cách phục hồi não sau điều trị cấp

Xin cám ơn

5
1
3 Bình luận
Một sṓ thực phẩm khȏng ngọt nhưng khiến đường huyết tăng cao

1. Cháo trắng


Cháo càng nấu lâu càng mḕm, tuy nhiên lúc này tinh bột bɪ̣ phân hủy thành đường glucose, dễ tiêu hóa và hấp thụ hơn trong cơ thể.

Hơn nữa, khȏng ít người còn có thói quen cho đường vào cháo trắng để ăn, khiến cho lượng đường trong món này càng tăng.

Chính vì vậy, ăn cháo thường xuyên có thể khiến lượng đường trong máu khȏng ổn đɪ̣nh và đây cũng là một trong những thủ phạm của bệnh tiểu đường.


2. Xȏi


Gạo nếp có chỉ sṓ đường huyết rất cao, vì thế nếu ăn xȏi liên tục trong thời gian dài sẽ khiến lượng đường huyết tăng cao đột ngột.

Tṓt nhất hãy ăn khẩu phần ít và cách xa nhau để tránh làm tăng nguy cơ biến chứng tiểu đường.


3. Đṑ chiên rán


Các món ăn chiên rán chứa nhiḕu dầu mỡ khȏng hḕ tṓt cho cơ thể. Chúng khȏng chỉ gây rṓi loạn nội tiết, khiến cơ thể bᴇ́o phì mà còn khiến lượng đường trong máu khȏng ổn đɪ̣nh, từ đó kᴇ́o theo nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.


... Xem thêm
5
2
4 Bình luận
Bệnh tiểu đường tuýp 2 ảnh hưởng đến tuổi thọ như thế nào?

Tiểu đường là một bệnh lý phức tạp và có thể xảy ra nhiều biến chứng khác nhau. Vậy bệnh tiểu đường tuýp 2 ảnh hưởng đến tuổi thọ như thế nào? Và có cách nào khắc phục không?

4
2 Bình luận
Bệnh tiểu đường có hết hẳn hay không?

Bác mình bị bệnh tiểu đường 2 năm nay, lúc đầu có dùng thuốc, 6 tháng nay đã ngưng, bác đi khám kiểm tra thấy đường máu bình thường vậy bệnh tiểu đường của bác mình đã hết hẳn chưa ạ?

3
1
2 Bình luận
Kiểm soát đường máu tại nhà

Một vấn đề vô cùng quan trọng trong việc điều trị hiệu quả bệnh Tiểu đường là việc kiểm soát đường máu tại nhà của người bệnh. Ngoài việc tuân thủ đúng liệu trình về phác đồ điều trị gồm Chế độ ăn uống, thể dục, và dùng thuốc, thì Người bệnh cần phải tự thử đường máu theo dõi tại nhà để có thể biết được mình đã áp dụng phác đồ điều trị có hiệu quả hay không dựa vào mục tiêu Bác sĩ đã tư vấn.

3
1
3 Bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Sau sinh khi nào đi kiểm tra tiểu đường

10

14

avatar
Tiểu đường thai kỳ nguy hiểm không?

9

11

avatar
Tiểu đường thai kỳ sau khi sinh chế độ ăn như thế nào?

9

10

avatar
Cách chăm sóc và thực đơn cho người bị tiểu

8

10

avatar
những dòng sữa cho người tiểu đường tốt

7

10

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!