avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bơi lội có giúp giảm tình trạng tiểu đường

Mình có nghe nói bơi lội giúp giảm tình trạng tiểu đường có đúng không ạ? Nếu đúng thì người bị tiểu đường cần chú ý những gì khi đi bơi lội ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
168
6
3
Xem thêm bình luận
Giảm cân hỗ trợ hết tiểu đường?

Em khá là mũm mĩm vì trước đây ăn đồ ngọt quá nhiều không kiểm soát, có khi ăn đến mấy hũ kem vani 1 ngày. Em nghe nói là nếu giảm cân nhiều cũng hỗ trợ việc chữa bệnh tiểu đường, không biết có đúng không ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
25
11
Xem thêm bình luận
Tiểu đường ở trẻ em

Hiện nay mình thấy tình trạng tiểu đường ở trẻ em ngày càng nhiều . Cho mình hỏi dấu hiệu và cách phòng ngừa ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
23
7
Xem thêm bình luận
Đối tượng nên làm xét nghiệm sàn lọc tiểu đường , tiền tiểu đường.

Cho mình hỏi Ai nên làm xét nghiệm để sàng lọc, phát hiện tiểu đường hoặc tiền tiểu đường?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
24
11
Xem thêm bình luận
✨5 HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG TỐT CHO NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, vận động giúp quản lý cân nặng, kiểm soát đường huyết, phòng ngừa đái tháo đường, cũng như giảm nguy cơ mắc bệnh tim hoặc đột quỵ. Kiến thức tiểu đường xin mách nhỏ bạn 5 hình thức vận động khuyến khích người bị tiểu đường thực hiện:


1. Đi bộ


Là hình thức dễ thực hiện và bạn nên thực hiện thường xuyên để cơ thể tiêu hao năng lượng và kiểm soát cân nặng tốt.


2. Đạp xe


Đạp xe được xem là hình thức vận động thể chất tốt nhất và dễ dàng thực hiện để kiểm soát bệnh tiểu đường. Ðối với người bị tiểu đường, tần suất luyện tập là ít nhất 2-3 lần/tuần.


3. Tập thái cực quyền


Mỗi động tác thái cực quyền có tiết tấu chậm, nhẹ, nhịp nhàng, thở sâu làm cho khí huyết lưu thông, cân bằng và bảo vệ các dây thần kinh khỏi biến chứng nguy hiểm.


4. Tập Yoga


Là hình thức vận động 1 chỗ nhưng là vận động toàn thân, các động tác áp đùi, giãn

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
13
4
Xem thêm bình luận
Nguy cơ đái tháo đường thai kỳ

Trước khi bầu mình 69kg mà có 1m52 bị thừa cân ý. Bầu 3 tháng thì mình còn có 65kg thôi do nghén k ăn được. Dù thừa cân nhưng từ lúc bầu mình rất thèm ngọt. Vậy mình có dễ bị tiểu đường thai kỳ k ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12
8
Xem thêm bình luận
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ

Mọi người và bác sĩ cho em hỏi, xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có quan trọng và thật sự cần thiết không? Nếu có thì khoảng thời gian tốt nhất để làm là khi nào? Vì em cũng khó khăn nên không biết có thể bỏ qua mốc khám này k ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
11
13
Xem thêm bình luận
Glucose trong máu bao nhiêu là tiểu đường?
Muốn biết glucose trong máu bao nhiêu là tiểu đường thì bạn chủ yếu cần tiến hành xét nghiệm đường huyết khi đói. Để đo được chỉ số glucose trong máu chính xác, bạn phải nhịn ăn (không ăn hoặc uống gì ngoại trừ nước) ít nhất 8 giờ trước khi làm xét nghiệm. 

Glucose trong máu bao nhiêu là tiểu đường? Nếu xét nghiệm máu cho thấy mức đường huyết lúc đói nằm trong khoảng từ 100 đến 125mg/dL (5,6 đến 6,9mmol/L) tức là bạn bị rối loạn đường huyết lúc đói (hay còn được gọi là tiền tiểu đường). Tình trạng tiền tiểu đường có thể làm tăng nguy cơ phát triển thành tiểu đường type 2, huyết áp cao và rối loạn lipid trong máu. Nếu mức đường huyết lúc đói nằm trong khoảng 126mg/dl (7,0mmol/L) hoặc cao hơn ở nhiều lần xét nghiệm thì có nghĩa là bạn đã bị tiểu đường. Nói một cách đơn giản, chỉ cần kết quả xét nghiệm cho thấy glucose trong máu cao hơn 126mg/dL là bạn đã bị bệnh tiểu đường. 

Glucose trong máu bình thường là bao n
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
18
3
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Đau nhức tay chân khi tiểu đường 

3

11

avatar
Biến chứng tiểu đường 

1

7

avatar
Chồng em bị tiểu đường tuýp 2. Uống thuốc và chích insulin hai tháng rồi nhưng đường huyết vẫn không giảm

0

6

avatar
Hỏi về bệnh tiểu đường và mỡ nhiễm máu 

1

4

avatar
Moi sáng khi chưa ăn đường huyết là 141 mg/dL

0

5

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!