avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

Lưu ý trong việc lập kế hoạch chăm sóc trẻ bị tiểu đường
Đa số mọi người cho rằng chỉ có những người cao tuổi mới mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, những người trẻ tuổi cũng có thể mắc căn bệnh này, kể cả trẻ em. Vì vậy người lớn chúng ta cần phải tìm hiểu để chủ động phòng tránh cũng như cách chăm sóc trẻ nhỏ khi chúng bị mắc bệnh tiểu đường.

Bệnh tiểu đường ở trẻ em đa số các trường hợp mắc bệnh là tiểu đường type 1 do tuyến tụy không thể sản xuất ra chất insulin - hormone đưa glucose trong máu vào các tế bào để tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động. Điều này làm cho lượng đường trong máu tăng lên nhưng tế bào lại đói đường.

Hiện tại, không có cách chữa khỏi bệnh tiểu đường type 1. Vì vậy, cần phải điều trị liên tục nhằm ổn định đường huyết trong suốt phần đời còn lại. Mục tiêu là giúp trẻ có thể tăng trưởng và phát triển bình thường về cả mặt thể chất lẫn tinh thần, đồng thời ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe ngắn hạn và dài hạn khác như tăng huyết
... Xem thêm
Lưu ý trong việc lập kế hoạch chăm sóc trẻ bị tiểu đườngLưu ý trong việc lập kế hoạch chăm sóc trẻ bị tiểu đường
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
21
4
Xem thêm bình luận
Cách nào giúp kiểm soát các dấu hiệu tiểu đường?
Xin chào mọi người
Dịch bệnh nên tôi chưa đi khám được. Nhưng tôi đọc các bài viết thì thấy mình có biểu hiện của bệnh tiểu đường. Gần 2 tháng nay răng tôi hay đau nhức, tuột lợi, hay bị đói run người dù ăn đúng bữa, và có lần tôi thấy nước tiểu bị kiến bu, tê tay chân, khát nước và đi tiểu nhiều. Bây giờ tạm thời tôi phải làm gì cho đến khi có thể đi khám đc, tôi sống một mình nên khá lo lắng.
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
20
4
Xem thêm bình luận
Cách sử dụng và đọc kết quả trên máy test tiểu đường tại nhà
Bệnh tiểu đường là bệnh mãn tính, có thể kiểm soát tốt bằng cách thay đổi lối sống phối hợp với điều trị bằng thuốc. Việc kiểm tra đường huyết thường xuyên có thể tạo sự khác biệt rất lớn trong việc kiểm soát đường huyết hàng ngày của bạn. Kiểm tra đường huyết thường xuyên giúp người bệnh tiểu đường điều chỉnh chế độ ăn và chế độ luyện tập phù hợp. Bên cạnh đó, việc làm này còn giúp người bình thường phát hiện sớm có bị tiểu đường hay không.

Để biết chính xác mình có mắc bệnh tiểu đường hay không thì cách tốt nhất là bạn phải đến bệnh viện kiểm tra. Nhưng nếu tình huống chưa cho phép bạn làm điều này ngay thì bạn vẫn có thể thử tiểu đường ngay tại nhà bằng máy test tiểu đường. Dưới đây cách sử dụng và đọc kết quả máy đo đường huyết hiệu quả.

1. Cách thử tiểu đường tại nhà phù hợp với đối tượng nào?
Bạn nên áp dụng cách thử đường huyết tại nhà
... Xem thêm
Cách sử dụng và đọc kết quả trên máy test tiểu đường tại nhàCách sử dụng và đọc kết quả trên máy test tiểu đường tại nhà
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
567
19
3
Xem thêm bình luận
giúp em vs mn
em có bị nhiễm toan centon mà giờ dịch em không đi bộ chạy bộ được nhưng lúc tập ở nhà em cũng tập mấy bài tập thể dục như hít đất nhảy dây em cũng đi lại nhiều nhưng lúc thử máu đường huyết cứ trên 500 mg em có tiêm thuốc insulin vào nhưng lúc thử xong đường huyết ko thay đổi thậm chí còn cao hơn nữa em tiêm khoảng 2 3 h không cảm thấy đói giờ ai giúp em điều trị cái này tại nhà với ạ em rất hoang mang xin mọi người hãy giúp em ạ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
18
3
Xem thêm bình luận
cho em hoi bi nhiem toan centon co chua khoi dc ko a em bi type 1
duong huyet em luon tren 500mg du em ko an gi ngot em cung ko sot ko mac oi hay gi em chi hoi tuc nguc thoi a
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
20
4
Xem thêm bình luận
Glucose trong máu bao nhiêu là tiểu đường?
Muốn biết glucose trong máu bao nhiêu là tiểu đường thì bạn chủ yếu cần tiến hành xét nghiệm đường huyết khi đói. Để đo được chỉ số glucose trong máu chính xác, bạn phải nhịn ăn (không ăn hoặc uống gì ngoại trừ nước) ít nhất 8 giờ trước khi làm xét nghiệm. 

Glucose trong máu bao nhiêu là tiểu đường? Nếu xét nghiệm máu cho thấy mức đường huyết lúc đói nằm trong khoảng từ 100 đến 125mg/dL (5,6 đến 6,9mmol/L) tức là bạn bị rối loạn đường huyết lúc đói (hay còn được gọi là tiền tiểu đường). Tình trạng tiền tiểu đường có thể làm tăng nguy cơ phát triển thành tiểu đường type 2, huyết áp cao và rối loạn lipid trong máu. Nếu mức đường huyết lúc đói nằm trong khoảng 126mg/dl (7,0mmol/L) hoặc cao hơn ở nhiều lần xét nghiệm thì có nghĩa là bạn đã bị tiểu đường. Nói một cách đơn giản, chỉ cần kết quả xét nghiệm cho thấy glucose trong máu cao hơn 126mg/dL là bạn đã bị bệnh tiểu đường. 

Glucose trong máu bình thường là bao n
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
18
3
Xem thêm bình luận
Chia sẻ thực đơn ăn uống mỗi ngày của người bị tiểu đường type 1
Chào mọi người, tôi phát hiện bị tiểu đường type 1 từ năm 2011. Sống chung với bệnh một thời gian dài như vậy, tôi cũng có nghiên cứu, tham khảo ý kiến bác sĩ về chế độ dinh dưỡng cho bản thân mình. Sau một thời gian áp dụng thấy hiệu quả nên chia sẻ để mọi người cùng tham khảo. Hy vọng những thông tin này hữu ích cho những ai mắc bệnh như tôi. 

Hiện tại tôi làm việc ở nhà do dịch. Chế độ ăn và sinh hoạt mỗi ngày của tôi như sau: 
- 6h: Tôi thức dậy và uống 500ml nước ấm pha kèm 1 ít giấm táo & quế 
- 7h: Tiêm insulin và đợi 15p trước khi ăn sáng Bữa sáng: 1/2 chén cơm, 1 chén rau, 1 chén trái cây (Các loại quả mọng, dưa, đào, nho, táo, cam và xoài) hoặc 1 hộp sữa chua 
- 10h: Nếu đói tôi sẽ ăn nhẹ 1 chén ngũ cốc dành cho người tiểu đường (loại tôi đang dùng là yến mạch, hạt chia, hạt lanh, hạt nhân, nho khô) và 1 trái chuối 
... Xem thêm
Chia sẻ thực đơn ăn uống mỗi ngày của người bị tiểu đường type 1Chia sẻ thực đơn ăn uống mỗi ngày của người bị tiểu đường type 1
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
24
23
7
Xem thêm bình luận
Có nên tăng liều insulin để tăng cân?
Chào mọi người. Em mới phát hiện tiểu đường type 1 và bị sụt khá nhiều kg. Đo đường huyết mỗi ngày ổn định. Giờ em muốn tăng cân lại thì có nên tăng liều insulin hiện tại lên để ăn được nhiều hơn không ạ?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
19
4
Xem thêm bình luận
Bệnh tiểu đường cấp 2 uống sữa đậu nành...
Bệnh tiểu đường cấp 2 uống sữa đậu nành được không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!