avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Người bị tiểu đường có ăn được đậu đen không?

Người bị tiểu đường có ăn được đậu đen không?


Đậu đen là loại hạt bổ dưỡng, giàu các vitamin, khoáng chất và chất xơ. Với đậu đen, bạn có thể chế biến nhiều món ăn ngon như chè đậu đen, nước đậu đen, bánh trung thu nhân đậu đen, bánh bao nhân đậu đen, xôi đậu đen, cháo đậu đen, bồ câu hầm đậu đen, canh xương bồ hầm đậu đen...

Do đó, có nhiều người thắc mắc rằng người bệnh tiểu dường có ăn được đậu đen không, món ăn có đậu đen nào cần kiêng? Câu trả lời là được. Bởi theo Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ (ADA), đậu đen là thực phẩm đứng đầu danh sách các loại thực phẩm có lợi cho bệnh tiểu đường. Đậu đen có chỉ số đường huyết thấp, người bệnh ăn với lượng vừa phải sẽ không gây ra tình trạng tăng đường huyết đột ngột sau ăn. Đậu đen là một loại carbohydrate phức tạp, giúp mọi người kiểm soát lượng đường trong máu vì cơ thể tiêu hóa dạng này chậm hơn so với các loại carbs khác.

... Xem thêm
Người bị tiểu đường có ăn được đậu đen không?Người bị tiểu đường có ăn được đậu đen không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
860
1
1
Người bệnh tiểu đường có ăn được bột mì không?

Người bệnh tiểu đường có ăn được bột mì không?


Trong thực phẩm mà chúng ta ăn hằng ngày được chia thành 3 nhóm chất gồm tinh bột (carbohydrate), chất đạm (protein), chất béo (lipid), đây là 3 nhóm dưỡng chất cần thiết. Cũng như chất đạm và chất béo, nếu chế độ ăn bị thiếu tinh bột, cơ thể chúng ta sẽ mệt mỏi, suy nhược.

Đối với người bị bệnh tiểu đường, việc chế độ ăn có nhiều tinh bột làm lượng đường tăng cao, ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh, tuy nhiên chúng ta lại không thể thiếu chúng trong bữa ăn hàng ngày, do đó việc lựa chọn loại tinh bột hợp lý là rất cần thiết bên cạnh dùng thuốc insulin hay các dạng thuốc khác.

Bột mì là một loại tinh bộ và là nguyên liệu góp mặt trong rất nhiều món ăn khác nhau: các loại bánh, bánh mì, bún, nui... . Vậy vấn đề đặt ra là người bệnh tiểu đường có ăn được bột mì không, ăn món ăn có thành phần là bột mì có sao không? Câu trả lời là bạn không cần phải cắt bỏ hoàn toàn các thực phẩm có thành phần là bột

... Xem thêm
Người bệnh tiểu đường có ăn được bột mì không?Người bệnh tiểu đường có ăn được bột mì không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
463
1
1
Bệnh tiểu đường ăn chè được không, có sao không?

Bệnh tiểu đường ăn chè được không, có sao không?


Các món chè chè đậu đen, đậu đỏ, đậu xanh, chè hạt sen, chè củ năng, chè khoai môn, chè sắn dây, chè bánh lọt, chè dưỡng nhan... đều cung cấp lượng tinh bột đường, lượng chất xơ cần thiết giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng, bảo vệ tim mạch, hạ huyết áp. Vậy người bệnh tiểu dường ăn chè được không, có bị tăng đường huyết không? Câu trả lời là người bệnh đái tháo đường vẫn có thể ăn chè.


Những loại chè mà người đái tháo đường có thể ăn là: chè đậu xanh, chè đậu đen, chè bột sắn hạt sen, chè khoai môn bắp… Nguyên do là bởi các nguyên liệu như hạt sen, bột sắn, khoai môn và ngô non rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Có nhiều người chia sẻ rằng các món chè này giàu insulin tự nhiên mà người bệnh đái tháo đường có thể ăn với lượng vừa phải. Lưu ý là các món chè kể trên tuy tốt nhưng người bệnh cần nấu bằng đường ăn kiêng.

... Xem thêm
Bệnh tiểu đường ăn chè được không, có sao không?Bệnh tiểu đường ăn chè được không, có sao không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
958
1
1
Người bị tiểu đường có ăn được đường glucose không?

Người bị tiểu đường có ăn được đường glucose không?


"Người tiểu đường có ăn được đường glucose không?" là thắc mắc khá thường gặp. Glucose là loại carbohydrate (carb) đơn giản nhất - một loại đường đơn (monosaccharide). Cùng với đạm và chất béo, glucose là nguồn cung cấp năng lượng chính của cơ thể. Đường là một dạng carbohydrate (carb), có mặt trong nhiều loại thực phẩm như cơm, bánh mì, xôi, trái cây, sữa... Vậy vấn đề đặt ra là người tiểu đường có ăn được đường glucose không? Câu trả lời là bạn không cần loại bỏ đường ra khỏi chế độ ăn. Việc ăn quá nhiều đường làm tăng đường huyết gây biến chứng nhưng cơ thể chúng ta vẫn cần năng lượng được cung cấp từ đường để duy trì các hoạt động quan trọng của cơ thể và não bộ.


Tuy nhiên cần lưu ý là, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về lượng đường mà người bệnh có thể dùng. Gợi ý là nếu quá thèm ngọt, bạn có thể ăn một ít trái cây có vị ngọt vừa phải như sơ ri, bưởi, cam...

... Xem thêm
Người bị tiểu đường có ăn được đường glucose không?Người bị tiểu đường có ăn được đường glucose không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
616
1
1
Mắc bệnh tiểu đường có ăn được cá hồi không?

Mắc bệnh tiểu đường có ăn được cá hồi không?


Cá hồi là loại cá giàu các dưỡng chất như protein, chất béo tốt omega-3 cùng các vitamin và các khoáng chất thiết yếu tốt cho sức khỏe. Vậy người mắc bệnh tiểu đường có được ăn cá hồi không? Câu trả lời là cá hồi truy là một loại cá béo nhưng người bệnh đái tháo đường vẫn có thể ăn với lượng phù hợp (khoảng 100g/ngày với tuần suất là từ 2-3 lần/tuần).

Việc người bị đái tháo đường ăn cá hồi với lượng hợp lý, đúng cách sẽ giúp hỗ trợ điều trị, giảm biến chứng bệnh như huyết áp cao, bệnh tim mạch, đột quỵ. Lời khuyên là người bệnh nên ăn cá hồi được chế biến theo cách hấp, áp chảo tránh các món chiên rán, đồng thời kèm với dầu ô liu, các thực phẩm giàu chất xơ như gạo lứt, rau xanh để đạt hiệu quả tốt hơn.

15 loại thực phẩm cho người bị tiểu đường vừa ngon vừa bổ

Mắc bệnh tiểu đường có ăn được cá hồi không?Mắc bệnh tiểu đường có ăn được cá hồi không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
53
1
1
Mắc bệnh tiểu đường có được ăn đồ ngọt không?

Mắc bệnh tiểu đường có được ăn đồ ngọt không?


"Người bị tiểu đường có nên ăn đồ ngọt không hay phải kiêng tuyệt đối?" là thắc mắc của nhiều người bệnh tiểu đường. Nguyên do là bởi các món đồ ngọt vốn là món ăn ưa thích của rất nhiều người vì có thể cung cấp rất nhiều năng lượng thức thời và giúp chúng ta giải tỏa stress. Câu trả lời là người bệnh đái tháo đường vẫn có thể ăn đồ ngọt. Vấn đề đặt ra là ăn bao nhiêu để không ảnh hưởng đến lượng đường huyết sau ăn mới là quan trọng.

Việc ăn quá nhiều đồ ngọt có thể khiến người bệnh đái tháo bị hỏng men răng mà còn khó kiểm soát đường huyết hơn, làm tăng nguy cơ mắc các biến chứng tim mạch như nhồi máu cơ tim, đột quỵ. Vậy người bệnh tiểu đường nên ăn bao nhiêu đồ ngọt? Lượng đường tối đa được khuyến nghị hàng ngày là 30gram với người lớn – tức là chỉ khoảng 7 muỗng cà phê mỗi ngày. Lưu ý là đường xuất hiện trong rất nhiều thực phẩm nên, để có câu trả lời đúng với tình trạng bệnh của mình, bạn hãy tham khảo

... Xem thêm
Mắc bệnh tiểu đường có được ăn đồ ngọt không?Mắc bệnh tiểu đường có được ăn đồ ngọt không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
1
Người mắc bệnh tiểu đường có ăn me được không?

Người mắc bệnh tiểu đường có ăn me được không?


Quả me giàu vitamin C, vitamin B, canxi, sắt, kali, mangan, chất xơ và nguyên liệu để chế biến tạo nên nhiều món ăn quen thuộc như canh chua, me ngào, me ngâm đường, đá me, mứt me... và làm gia vị trong rất nhiều món ăn. Ngoài ra, me có đặc tính chống viêm và chống ôxy hóa, hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe thường gặp như giảm mức cholesterol, hỗ trợ giảm cân, cải thiện tiêu hóa, tăng cường miễn dịch, giúp kiểm soát huyết áp,

Vậy người bệnh tiểu đường ăn me được không? Câu trả lời là được. Nhiều người chia sẻ me loại quả thân thiện với người bệnh đái thái đường và có chỉ số GI là 23. Uống nước me giúp kiểm soát lượng đường trong máu.

Ngoài nước me, bạn có thể dùng me để nấu canh chua cá lóc, canh thịt nạc nấu me, canh sườn nấu me...Xem thêm

Người mắc bệnh tiểu đường có ăn me được không?Người mắc bệnh tiểu đường có ăn me được không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
306
2
4
Xem thêm bình luận
Bị bệnh tiểu đường có ăn hạt sen được không?

Bị bệnh tiểu đường có ăn hạt sen được không?


Hạt sen là một nguyên liệu không chỉ được sử dụng trong rất nhiều món ăn mà còn được dùng như một vị thuốc trong y học cổ truyền. Vậy người tiểu đường ăn hạt sen được không? Câu trả lời là được.


Hạt sen là thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp, hàm lượng calories thấp, lại giàu chất xơ nên có tác dụng giảm lượng đường trong máu ở người mắc bệnh tiểu đường. Bên cạnh đó, hạt sen có hàm lượng natri thấp, lượng magie lại cao nên rất có lợi cho những người bị béo phì, đái tháo đường. Do đó, nếu người bệnh tiểu đường ăn hạt sen đúng lượng và đúng cách có thể giúp kiểm soát lượng đường trong máu.

Có nhiều cách chế biến hạt sen, người tiểu đường có thể ăn như ăn sống, hạt sen rang hoặc dùng hạt sen để chế biến các món như súp, bánh trung thu nhân hạt sen, chè hạt sen bột sắn dây.... Lưu ý là khi nấu chè, hay làm bánh, bạn nên dùng đường ăn kiêng dành cho người bệnh đái tháo đường.

... Xem thêm
Bị bệnh tiểu đường có ăn hạt sen được không?Bị bệnh tiểu đường có ăn hạt sen được không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
449
2
4
Xem thêm bình luận
Mắc bệnh tiểu đường có ăn được cà pháo không?

Mắc bệnh tiểu đường có ăn được cà pháo không?


Bạn là một tín đồ của các món ăn có thành phần là cà pháo như cà pháo muối chua, cà pháo xào thịt heo, cà pháo nấu thịt ba chỉ, gỏi cà pháo thịt bò rau thơm...? Bên cạnh đó, bạn đang gặp đề với bệnh đái tháo đường nên rất băn khoăn không biết người bệnh bệnh tiểu đường có ăn được cà pháo không? Người bệnh tiểu đường vẫn có thể ăn các món dưa muối chua như một món ăn kèm trong các bữa ăn hàng ngày. Do đó, Câu trả lời là cho thắc mắc bị bệnh tiểu đường có ăn được cà pháo không là có.

Các món dưa muối nói chung, cụ thể là cà pháo muối chua nói riêng là món ăn kèm có hàm lượng tinh bột thấp nhưng hàm lượng muối khá cao nên người bệnh đái tháo đường cần kiểm soát khẩu phần ăn chặt chẽ nhàm tránh nguy cơ tăng huyết áp.


Lưu ý thêm rằng, hàm lượng solanin trong cà pháo tươi cao gấp khoảng 5 – 10 lần so với mức an toàn. Do đó, việc ăn cà pháo tươi, cà muối xổi, cà muối chưa đủ độ chua dễ bị ngộ độc, ng

... Xem thêm
Mắc bệnh tiểu đường có ăn được cà pháo không?Mắc bệnh tiểu đường có ăn được cà pháo không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
418
2
4
Xem thêm bình luận
Tiểu đường ăn dưa gang được không, lưu ý gì?

Tiểu đường ăn dưa gang được không, lưu ý gì?


Dưa gang còn được gọi là dưa bỏ, dưa nứt, là loại trái cây chứa nhiều chất dinh dưỡng và chất xơ, đặc biệt là vitamin A, vitamin C, kali, magiê và axit folixc cùng một số chất chống oxy hóa, tốt cho sức khỏe. Với dưa gang chín, bạn có thể làm được nhiều món ăn giải nhiệt ngày hè như dưa gang dầm đường, sinh tố dưa gang, kem dưa gang... Với những trái dưa gang còn xanh, chưa già, bạn có thể dùng để nấu canh dưa gang, thịt ba chỉ kho dưa gang, cá ngừ kho dưa gang, thịt ba chỉ xào dưa gang hay dưa gang xắt lắt phơi héo trộn nước tương pha tỏi ớt... ăn rất bắt miệng.

Vậy người mắc bệnh tiểu đường ăn dưa gang được không? Câu trả lời là người bệnh tiểu đường không cần loại bỏ dưa gang ra khỏi chế độ ăn.

Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý các điều sau:

- Cần kiểm soát lượng ăn để đảm bảo không làm trầm trọng thêm các triệu chứng của bệnh.

- Ưu tiên chọn loại dưa gang còn nguyên quả, vừa chín tới, không

... Xem thêm
Tiểu đường ăn dưa gang được không, lưu ý gì?Tiểu đường ăn dưa gang được không, lưu ý gì?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
871
2
4
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Hỏi về bệnh tiểu đường và mỡ nhiễm máu 

3

6

avatar
Sữa Hạt Mộc Nhất ổn định tiểu đường cực tốt

2

6

avatar
Ngâm rượu gì tốt cho người tiểu đường? Bài thuốc từ rượu ngâm

4

4

avatar
Làm sao biết mình có biết bị tiểu đường hay không

2

6

avatar
Chồng em bị tiểu đường tuýp 2. Uống thuốc và chích insulin hai tháng rồi nhưng đường huyết vẫn không giảm

2

5

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!