avatar

Tạo bài đăng của bạn

Tiểu đường cao nhất là bao nhiêu?

Chỉ số xét nghiệm tiểu đường là con số rất quan trọng, giúp nhận biết sớm các dấu hiệu của bệnh từ đó có phương pháp điều trị kịp thời và hiệu quả. Vậy chỉ số tiểu đường cao nhất là bao nhiêu điều này vẫn còn rất nhiều người chưa biết.

1.Tiểu đường cao nhất là bao nhiêu?

Ở một bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường hay đái tháo đường thì chỉ số xét nghiệm tiểu đường là điều vô cùng cần thiết. Chúng giúp phản ánh lượng đường huyết trong cơ thể cao hay thấp, ở mức cho phép hay mức nguy hiểm, từ đó bác sĩ sẽ có biện pháp điều trị kịp thời ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Chỉ số glucose trong máu ở người bình thường là bao nhiêu?

Lượng đường trong máu (glucose trong máu) là nguồn năng lượng chính đi nuôi cơ thể và được chuyển hóa từ các loại thực phẩm chúng ta hấp thụ qua các bữa ăn hàng ngày.

Có hai chỉ số chính để đo lượng đường trong máu:

Đường huyết lúc đói (Fasting Blood Glucose): Được đo sau khi không ăn

... Xem thêm
Tiểu đường cao nhất là bao nhiêu?Tiểu đường cao nhất là bao nhiêu?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
45
Người bị bệnh tiểu đường uống rượu được không?

Tiểu đường là một trong những bệnh mãn tính phổ biến hiện nay, ảnh hưởng đến rất nhiều người trên thế giới. Những người mắc tiểu đường thường phải thay đổi chế độ ăn uống và lối sống của mình để duy trì sức khỏe và kiểm soát lượng đường huyết. Một trong những câu hỏi thường gặp là: "Người tiểu đường có thể uống rượu hay không?". Bài viết này Vitaligoat Việt Nam sẽ đi sâu vào vấn đề này, phân tích những ảnh hưởng của rượu đến cơ thể của người bị tiểu đường, cung cấp thông tin về các loại rượu an toàn cũng như hướng dẫn cách tiêu thụ rượu một cách hợp lý.


Ảnh hưởng của rượu đến người tiểu đường


Trước khi đi vào chi tiết về việc người tiểu đường có thể uống rượu hay không, chúng ta cần hiểu rõ về cách mà rượu tác động đến cơ thể. Rượu có thể ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa glucose trong cơ thể, từ đó làm tăng nguy cơ biến chứng cho người bệnh.


... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
1
1
Tiểu đường kiêng gì để tốt cho sức khỏe?

Tiểu đường kiêng gì để tránh những biến chứng có thể xảy ra? Nguyên nhân một phần là do lối sống ăn uống, sinh hoạt cộng với lười vận động. Sau đây sẽ là thông tin về các loại thực phẩm cần tránh. Giúp người bệnh từng bước thoát khỏi gánh nặng về căn bệnh tiểu đường.

Thực phẩm ngọt

Để tránh lượng đường trong máu vượt quá ngưỡng cho phép, khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn, những người đang mắc đái tháo đường cần tuyệt đối tránh các thực phẩm nhiều đường như nước ngọt có ga, bánh, kẹo, ….

Các loại thịt đỏ

Ngoài các thực phẩm giàu chất béo, bệnh nhân đang điều trị đái tháo đường cũng cần kiêng các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt cừu và xúc xích,... Vì qua quá trình chế biến ở nhiệt độ cao loại thịt này sẽ sinh ra chất làm thúc đẩy quá trình phát triển và nguy cơ mắc bệnh.

Các thực phẩm có chứa Glycemic Index cao

Các chất Glycemic Index – chất làm tăng nhanh hơn và nhiều hơn lượng đường trong máu có nh

... Xem thêm
Tiểu đường kiêng gì để tốt cho sức khỏe?Tiểu đường kiêng gì để tốt cho sức khỏe?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
3
Xem thêm bình luận
Tiểu đường thai kỳ nguy hiểm không?

Em vừa đi khám về bác sĩ bảo em bị tiểu đường thai kỳ, em lo quá ạ. Mọi người ơi tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không ạ? Giờ em nên ăn uống thế nào ạ? Mọi người tư vấn em với, em hoang mang quá.

Em cảm ơn!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
54
9
11
Xem thêm bình luận
Bệnh tiểu đường giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Bệnh tiểu đường giai đoạn cuối sống được bao lâu? Cùng tìm hiểu lời giải đáp của bác sĩ về vấn đề này trong bài viết dưới đây.

Tiểu đường giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Tiểu đường giai đoạn cuối là giai đoạn mà bệnh tiểu đường đã tiến triển nặng, thậm chí, còn xuất hiện các biến chứng nghiêm trọng bao gồm: đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy tim, suy thận, nhiễm trùng và đoạn chi, mù lòa…

Theo Thống kê của Hiệp hội Đái tháo đường Anh Quốc ( năm 2010) , tuổi thọ của người bệnh Đái tháo đường típ 2 giảm đi 10 năm so với người không bị đái tháo đường , còn người bị đái tháo đường típ 1 có tuổi thọ giảm đi đến 20 năm so với người không bị đái tháo đường.

Bệnh lý tiểu đường giai đoạn cuối thì gần như không có khả năng chữa khỏi hoàn toàn mà chỉ có thể điều trị nhằm mục tiêu kiểm soát đường huyết mục tiêu tối ưu nhất và cố gắng, ngăn ngừa các biến chứng nặng có thể xảy ra.

Việc tuân thủ chặt chẽ hướng dẫn của các bác sĩ Nội tiết, thực hiện chế

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
2
5
Xem thêm bình luận
Bị tiểu đường bao lâu thì biến chứng?

Bị tiểu đường bao lâu thì biến chứng? Thời gian biến chứng tiểu đường không có câu trả lời cụ thể, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kiểm soát đường huyết, chế độ dinh dưỡng và lối sống. Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn trong bài viết sau!

Bị tiểu đường bao lâu thì biến chứng?

Biến chứng tiểu đường là thuật ngữ dùng để mô tả các tổn thương ở mạch máu và thần kinh do bệnh tiểu đường gây ra. Khi mức đường huyết tăng cao và kéo dài, cơ thể phải đối mặt với stress oxy hóa và viêm mạn tính. Điều này dẫn đến tổn hại cho mạch máu và làm gián đoạn quá trình truyền tín hiệu thần kinh từ não đến các cơ quan. Vì thiếu máu và dưỡng chất, các cơ quan dần suy yếu và biểu hiện ra ngoài dưới dạng biến chứng.

Để biết được bị tiểu đường bao lâu thì biến chứng thì trước tiên phải biết được rằng biến chứng tiểu đường được chia thành hai loại chính: biến chứng cấp tính và biến chứng mạn tính. Thời gian xảy ra biến chứng tiểu đường khác nhau và phụ thuộc vào nhiều

... Xem thêm
Bị tiểu đường bao lâu thì biến chứng?Bị tiểu đường bao lâu thì biến chứng?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
5
8
Xem thêm bình luận
Tiểu đường E11 là gì?

Tiểu đường E11 là gì? Cả nhà quan tâm cùng tìm hiểu nhé


Mã E11.2 là mã bệnh trong danh mục ICD 10, nghĩa là bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insuline có biến chứng thận. Trường hợp này sẽ không còn nguy hiểm khi bạn phát hiện bệnh ở gia đoạn sớm, điều trị sớm, bạn hoàn toàn có thể giảm được độ suy thận, tức là đẩy lui tiến triển của biến chứng.

Để hỗ trợ kiểm soát tốt tình trạng bệnh ngay từ lúc này, bạn cần thực hiện tốt những lời khuyên sau:

+ Kiểm soát tốt các chỉ số đường huyết, huyết áp, mỡ máu, men gan.

+ Giữ tinh thần thoải mái, ngủ sớm ngủ đủ.

+ Chế độ ăn uống khoa học hợp lý, giảm protein, giảm muối, uống nước vừa đủ và tăng rau xanh.

Đồng thời để cải thiện biến chứng thận E11.2 bạn cũng nên sử dụng thêm dưỡng chất Alpha Lipoic Acid, kết hợp với các thảo dược tự nhiên như Câu kỷ tử, Nhàu, Mạch môn, Hoài sơn. Trong đó:

  • Mạch môn rất tốt cho biến chứng thận, cải thiện hiệu quả tình trạng tiểu đêm,
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
778
2
2
Xem thêm bình luận
Đường huyết lúc đói là 6.5 mmol/l có cao không?

Mẹ em 62 tuổi, bị tiểu đường hơn một năm. Lần xét nghiệm gần đây đường huyết lúc đói là 6.5 mmol/l, HbA1C là 7.5%. Kết quả này có ổn ko m.n? Gần đây mẹ em hay thấy tê bì, nhức bắp chân nhiều có phải do tiểu đường gây ra không ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
41
3
6
Xem thêm bình luận
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở tuần bao nhiêu?

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là một phần quan trọng để theo dõi và chăm sóc sức khỏe cho cả thai phụ và thai nhi. Vậy cần xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở tuần bao nhiêu? Mẹ bầu hãy cùng tham khảo ở chia sẻ dưới đây nhé!

Theo thống kê của Liên đoàn Đái tháo đường thế giới (IDF), tỷ lệ tiểu đường đường thai kỳ năm 2021 tại Việt Nam tăng cao, cứ 7 phụ nữ mang thai lại có 1 người mắc bệnh.

Tiểu đường thai kỳ ở phụ nữ mang thai nếu không được phát hiện sớm và can thiệp kịp thời có thể dẫn đến nguy cơ sảy thai, tiền sản giật, sản giật, tăng huyết áp thai kỳ, tăng nguy cơ mổ đẻ, … và nguy cơ thành bệnh tiểu đường thật sự sau sinh.

Với thai nhi của những người mẹ bị tiểu đường thai kỳ dễ gặp những biến chứng nguy hiểm như: Tăng tỷ lệ dị tật thai, thai nhi dễ bị rối loạn tăng trưởng.... Đặc biệt là tuổi thai càng lớn, thai nhi càng có nguy cơ bị chết lưu đột ngột nếu đường huyết của mẹ mất ổn định.

Đối với trẻ sơ sinh được sinh ra bởi người mẹ bị tiểu đường

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
22
6
7
Xem thêm bình luận
biến chứng tiểu đường

bác cho e hỏi ba e đi khám ở viện thì ko bị từ tiểu đường nhưng tay chân ông có những đốm đỏ hết cả tay chân nhưng đốm đỏ lang rộng rồi có những chỗ bị loét ra dùng thuốc nào cũng ko hết được rất mong bác giúp e có cách nào cho ba e khỏi

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Dấu hiệu nào nhận biết mắc bệnh tiểu đường nặng?

11

15

avatar
Có phải em bị tiểu đường không? 

11

14

avatar
 Tiền tiểu đường có chữa khỏi được không ạ?

11

13

avatar
Tiểu đường ăn bánh mì được không?

12

10

avatar
Có nên tiêm insulin sớm không ạ

9

13

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!