avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

Tiểu đường thai kì có nguy hiểm không ạ?

Bác sĩ ơi, em đang mang thai được 25 tuần rồi ạ! Do là em rất thích ăn ngọt, nên đi khám bác sĩ sản có căn dặn em là hạn chế ăn ngọt lại vì xét nghiệm máu em có nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ. Em rất lo lắng, mấy hôm nay em kiêng ngọt dữ lắm. Bác sĩ dặn em chỉ được uống sữa tươi không đường và nước cam thôi. Các loại trái cây ngọt thì ko được ăn luôn. Nhưng em chưa hiểu rõ bị tiểu đường thay kì có nguy hiểm gì ạ? Sau sinh có tự hết bệnh tiểu đường không ạ? vì chỗ em khám bác sĩ rất bận nên em chưa thể hỏi bác nhiều thông tin hơn ạ.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
936
10
14
Xem thêm bình luận
Bệnh tiểu đường nguy hiểm như thế nào?

Tiểu đường là bệnh lý khá phổ biến trong cuộc sống hiện nay. Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) nếu không kiểm soát tốt đường huyết sẽ gây nhiều biến chứng tiểu đường nguy hiểm như: suy thận, suy tim, tổn thương võng mạc, nhiễm toan ceton, cắt bỏ bàn chân,… Vậy bạn đã biết bệnh tiểu đường nguy hiểm như thế nào?


Bên cạnh tiểu đường gây sụt cân nhanh thì người bệnh còn có thể gặp phải một số biến chứng như:

  • Tiểu đường biến chứng tim mạch: Khi huyết áp của bạn cao, tim sẽ phải làm việc nhiều hơn và nguy cơ mắc bệnh tim và các vấn đề khác tăng lên.
  • Tiểu đường biến chứng thận: Bệnh tiểu đường cũng có biến chứng làm suy giảm chức năng thận, dẫn đến thận mất khả năng lọc chất thải từ máu.
  • Tiểu đường biến chứng mắt: Nhìn mờ thường là một trong những dấu hiệu cảnh báo đầu tiên của bệnh tiểu đường biến chứng mắt, nguy cơ cao mắc bệnh lý võng mạc đái tháo đường, đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp...
  • Đột quỵ: Hầu hết các cơn đột quỵ xảy ra do cục m
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
1
1
Biến chứng của bệnh tiểu đường - Những điều cần biết

Bệnh tiểu đường là một bệnh lý phổ biến và có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng nếu không được kiểm soát tốt. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về những biến chứng phổ biến của bệnh tiểu đường và những tác động của chúng đến sức khỏe của người mắc bệnh.


Biến chứng của bệnh tiểu đường

  • Neuropathy (bệnh thần kinh): Bệnh tiểu đường có thể gây tổn thương đến hệ thần kinh, gây ra các triệu chứng như đau, tê, và mất cảm giác trong các chi, đặc biệt là chân và tay. Các biến chứng khác bao gồm viêm dây thần kinh và bệnh thần kinh tự động.
  • Retinopathy (bệnh võng mạc): Đây là biến chứng thường gặp nhất của bệnh tiểu đường và ảnh hưởng đến võng mạc mắt, gây suy giảm thị lực và có thể dẫn đến mất khả năng nhìn rõ.
  • Nephropathy (bệnh thận): Bệnh tiểu đường có thể gây tổn thương đến thận, gây ra bệnh thận tiểu đường. Biến chứng này có thể dẫn đến suy thận và thậm chí cần phải thay thế thận.
  • Cardiovascular complicatio
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
3
3
Xem thêm bình luận
Tiểu đường tuýp mấy là nặng nhất? Tìm hiểu sự khác nhau giữa tiểu đường type 1 và type 2

Khi nói về tiểu đường, có hai loại chính là tiểu đường type 1 và type 2. Tuy cùng mang tên "tiểu đường", nhưng chúng có những đặc điểm và cách điều trị khác nhau. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về sự khác nhau giữa hai loại tiểu đường này và xem xét tiểu đường tuýp mấy là nặng nhất?


Tiểu đường type 1:

Tiểu đường type 1, còn được gọi là tiểu đường insulin-dependent, là một bệnh tự miễn dịch. Trong trường hợp này, hệ thống miễn dịch tấn công và phá hủy tế bào beta trong tụy, nơi sản xuất hormone insulin. Thiếu insulin dẫn đến việc không thể điều chỉnh đường huyết và cần phải tiêm insulin để điều trị.

Tiểu đường type 1 thường xuất hiện ở tuổi trẻ, nhưng cũng có thể phát hiện ở người lớn. Đây là một loại tiểu đường nghiêm trọng và cần sự quản lý chặt chẽ. Nếu không điều trị đúng cách, tiểu đường type 1 có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như suy thận, tổn thương mạch máu và suy tim.


Tiểu đường type 2:

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
3
3
Xem thêm bình luận
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ nhịn ăn bao lâu?

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là điều vô cùng quan trọng để biết mẹ bầu có bị đái tháo đường hay không. Vậy xét nghiệm tiểu đường thai kỳ nhịn ăn bao lâu? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

Biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường thai kỳ

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ giúp kiểm tra chỉ số đường huyết ở bà bầu để tầm soát tình trạng đái tháo đường thai kỳ. Với xét nghiệm này, mẹ bầu sẽ biết để tránh được rất nhiều biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường thai kỳ ở cả mẹ và con.

Đối với mẹ

  • Có thể khiến mẹ bị tăng cân quá mức gây béo phì
  • Đa ối khiến tử cung to nhanh, gây rối loạn tuần hoàn hô hấp cho mẹ
  • Tăng nguy cơ sảy thai, sinh non
  • Tăng nguy cơ cao huyết áp, tiền sản giật
  • Dễ xảy ra nhiễm trùng, viêm thận, viêm bể thận
  • Chuyển dạ kéo dài, sinh khó, tăng nguy cơ sang chấn và băng huyết sau sinh
  • Tỉ lệ mổ lấy thai cao hơn và những nguy cơ do phẫu thuật cũng tăng

Đối với thai

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
84
2
1
Đã kết thúc
Cẩn thận với 9 dấu hiệu biến chứng tiểu đường ở da

Trên da của chúng ta có rất nhiều dây thần kinh và mạch máu nhỏ giúp cơ thể cảm nhận được sự chạm vào, nhiệt độ và đau đớn. Tuy nhiên, khi mắc bệnh tiểu đường, các dây thần kinh trên da và các mạch máu cung cấp dinh dưỡng cho da sẽ bị ảnh hưởng, gây ra các vấn đề liên quan đến da.


Cùng tìm hiểu xem bệnh tiểu đường sẽ gây ra nhữn

...
Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12
4
1
Cho hỏi về bệnh tiểu đường

Ba em có tiểu đường lâu năm . Tự nhiên tuần trước đi đứng bị chóng mặt . Đi bệnh viện khám lên tới 240 . Bác sĩ nói có thể đường cao quá , sợ bị nhồi máu não . Rồi bác sĩ mỡ thuốc mạnh hơn cho ba em uống . Kêu về uống 1 tuần , chừng nào đường xuống thấp rồi, thấy người khỏe thì đi chụp X Quang coi có bị máu nhồi não không . Rồi dặn về phải ăn gạo nức , cá , thịt gà . Ăn nhiều rau cải . Ba em nghe lời bác sĩ làm theo , 3 ngày liên tiếp lượng đường xuống thấp còn 160 mấy .

Ngày thứ 3 , sáng Ba ăn bánh cuốn , trưa và chiều ăn cá lóc chiên + xà lách + gạo nức . Tự nhiên ngày thứ 4 sáng đo lượng đường lên lại 198 . Tại sao vậy bác sĩ ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12
4
1
Thắc mắc về bệnh tiểu đường?

Chào bác sĩ, con hiện đang học lớp 12. Do áp lực học căng thẳng nên ngày nào con cũng dùng cafe để tỉnh táo học bài. 3 tháng trở lại đây mắt con bị mờ một bên, hai bàn chân tê bì, lâu lâu có cảm giác mệt mỏi, hay đói bụng vào ban đêm. Cho hỏi là con có phải đang bị tiểu đường không ạ? Con bị tiểu đường tuýp mấy? Và cách điều trị ạ?. Cảm ơn bác sĩ!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
2
Xem thêm bình luận
Chăm sóc vết thương cho người tiểu đường

Chào bs và mọi người, mình mới tham gia nhóm vì gia đình mình có người bị tiểu đường type 2, chẳng là trước tết mình có đưa ông ngoại mình đi khám thì uống thuốc được vài ngày thì người có cảm giác đau đầu chóng mặt, không ăn uống gì được và ở chân thì xuất hiện tình trạng lở loét, cho mình hỏi thêm là tình trạng của ông mình có nguy hiểm không ạ, mình xin cám ơn nhiều ạ.

Chăm sóc vết thương cho người tiểu đườngChăm sóc vết thương cho người tiểu đường
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
4
4
Xem thêm bình luận
Đường huyết cao, tê bì chân tay có cách nào thuyên giảm

Bố em 68t bị suy tim độ 3 và đường mới phát hiện trên 7.5 và tê bì chân tay. Cho em hỏi có thực phẩm gì hỗ trợ hằng ngày và nên ăn uống như thế nào vậy ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
3
3
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!