Tiểu đường

9 chủ đề
9.7k tương tác
18k thành viên
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KHÔNG PHỤ THUỘC INSULIN: NGUYÊN NHÂN VÀ TRIỆU CHỨNG

Bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insulin – còn gọi là đái tháo đường type 2, hoặc tiểu đường khởi phát ở người lớn là một bệnh mãn tính, gây ra do tình trạng rối loạn chuyển hóa glucose trong máu, khiến lượng đường trong máu tăng cao có thể tổn thương nhiều cơ quan quan trọng trong cơ thể. Cùng tìm hiểu đái thao đường không phụ thuộc insulin với mình nhé


Triệu chứng của bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insulin

Các triệu chứng bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insulin thường tiến triển chậm. Trên thực tế, người bệnh có thể sống chung với bệnh lý này trong nhiều năm mà không hề hay biết. Khi xuất hiện các triệu chứng, người bệnh có thể gặp phải tình trạng:

  • Khô miệng, khát nước
  • Đi tiểu thường xuyên
  • Tăng cảm giác đói
  • Sụt cân không rõ nguyên nhân
  • Mệt mỏi
  • Mắt mờ
  • Vết thương lâu lành
  • Tê hoặc ngứa ran ở bàn tay hoặc bàn chân
  • Vùng da ở nách và cổ có dấu
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
92
4
5
Xem thêm bình luận
Tại sao lại bị tiểu đường? Nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường là gì?

Vậy tiểu đường là gì? Tại sao lại bị tiểu đường? Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh tiểu đường như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ đến bạn tất cả những thông tin liên quan về tiểu đường nè


1. Bệnh tiểu đường là gì?

Bệnh tiểu đường là một tình trạng bệnh lý rối loạn chuyển hóa không đồng nhất. Khi đó, lượng đường trong máu luôn ở mức cao hơn so với bình thường. Nguyên nhân chính là do cơ thể thiếu hụt về tiết insulin hoặc đề kháng với insulin hoặc cả 2, dẫn đến rối loạn quan trọng về chuyển hóa đường, đạm, mỡ, chất khoáng.


Tiểu đường được chia làm 3 loại cơ bản bao gồm: Tiểu đường tuýp 1 (phụ thuộc insulin), tiểu đường tuýp 2 (không phụ thuộc insulin), tiểu đường tuýp 3 (hay còn gọi là tiểu đường thai kỳ). Và còn các loại tiểu đường do các nguyên nhân khác như: tiểu đường đơn gen, do dùng thuốc, do các bệnh lý nội khoa,..


Vậy nên tại sao lại bị tiểu đường thì là do rối loạn chuyển hoá trong cơ t

... Xem thêm
Tại sao lại bị tiểu đường? Nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường là gì?Tại sao lại bị tiểu đường? Nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường là gì?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
201
2
2
Xem thêm bình luận
Tác dụng của nụ hoa tam thất và cách sử dụng sao cho hiệu quả

Nụ hoa tam thất từ lâu được sử dụng làm bài thuốc chữa mất ngủ, cao huyết áp, mỡ máu,… Nụ hoa tam thất có vị ngọt mát, chứa hoạt chất Rb1, Rb2 có tính chất gần giống nhân sâm tốt cho sức khỏe. Cùng tìm hiểu với mình nha


Tác dụng của nụ hoa tam thất

  • Chữa chứng mất ngủ
  • Tăng cường đề kháng
  • Hỗ trợ điều trị bệnh huyết áp cao, xơ vữa động mạch
  • Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường
  • Hỗ trợ giải độc gan
  • Phòng tránh các bệnh tim mạch
  • Hỗ trợ giảm cân
  • Làm chậm quá trình lão hoá


Cách pha trà với nụ hoa tam thất

Nguyên liệu:

  • 3 - 5g nụ hoa tam thất.
  • 600ml nước sôi.

Cách làm:

  • Cho 3 - 5g nụ hoa tam thất, khoảng 15 - 20 nụ vào ấm.
  • Pha 100ml nước sôi, cho vào ấm, lắc nhẹ rồi đổ bỏ.
  • Đổ 500ml nước sôi vào ấm, ngâm trong vòng 10 - 15 phút là có thể uống.

Nụ hoa t

... Xem thêm
Tác dụng của nụ hoa tam thất và cách sử dụng sao cho hiệu quảTác dụng của nụ hoa tam thất và cách sử dụng sao cho hiệu quả
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3481
2
2
Xem thêm bình luận
Thận Tiết niệu

Em bị ứ nước thận độ 2. Cho em hỏi là em có được sử dụng các loại thuốc cảm, dị ứng, ho,... với các loại thuốc vitamin, kẽm, canxi,... Không ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
18
1
5
Xem thêm bình luận
Vết thương

Vết này của e vừa được tháo băng gạc từ chiều hôm qua e rửa bằng nước lá trầu không nó như này có bị làm sao k

Cảnh báo: Hình ảnh sau đây có thể gây khó chịu cho một số người xem. Bạn nên cân nhắc trước khi xem.
Vết thươngVết thương
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
2
Xem thêm bình luận
Làm thế nào để em ổn định được đường huyết ạ

Bác sỹ tư vấn giúp em với ạ.

Sáng em đo đường đói của em là 5.7. Hai tiếng sau ăn của em là 10,5 ( 1,5 bát rau,1/2 bát cá ,1 bát cơm) lửng em có ăn vặt 1 vài quả táo). Trưa 11h 30 em ăn ( số lượng tương đương như sáng ). Khoảng 2 tiếng sau em đo là 5.1. Làm thế nào để em ổn định được đường huyết ạ.? Vì của em đường huyết xuống mức 5,6 là có cảm giác khó chịu rồi xuống thấp thì nó nhanh hạ lắm.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
3
5
Xem thêm bình luận
Top 4 máy thử đường huyết tại nhà tốt nhất hiện nay

Trên thị trường hiện nay có vô vàn loại máy đo đường huyết, việc tìm ra loại máy tốt nhất, phù hợp nhất lại không phải là điều dễ dàng. Nếu còn phân vân, hãy cùng tìm hiểu top 4 máy thử đường huyết tại nhà tốt nhất hiện nay nhé!


Vì sao nên dùng máy thử đường huyết tại nhà?

Đường huyết là nguồn năng lượng chính của cơ thể, đồng thời cũng là nguồn nhiên liệu giúp hệ thần kinh và tổ chức não bộ hoạt động dễ dàng hơn. Vì vậy, trong máu luôn có một lượng đường nhất định. Nếu lượng đường này giảm hoặc tăng quá mức so với mức quy định thì đây chính là dấu hiệu không bình thường của cơ thể. Sự bất thường này có thể kéo theo những triệu chứng như:

  • Lượng đường tăng khiến mọi phản ứng sinh học bị xáo trộn, nguy hiểm hơn có thể dẫn đến bệnh tiểu đường.
  • Lượng đường trong máu giảm có thể khiến cơ thể bị thiếu năng lượng và gây nên tình trạng mệt lả, chóng mặt, đột qu
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
733
4
15
Xem thêm bình luận
Tiểu đường là nước tiểu ngọt phải không?

Có phải tiểu đường là nếm nước tiểu có vị ngọt không ạ? Mong bác sĩ giải đáp cho em các triệu chứng và dấu hiệu của bệnh tiểu đường ạ.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
276
3
10
Xem thêm bình luận
Mẹ bầu cần lưu ý: Chỉ số tiểu đường thai kỳ bao nhiêu là nguy hiểm?

Tiểu đường thai kỳ không chỉ ảnh hưởng đến sức khoẻ của mẹ và thai nhi rất nghiêm trọng, vậy thì chỉ số tiểu đường bao nhiêu là nguy hiểm cùng mình đọc nhé..


Khám thai trong lần đầu tiên

Mẹ bầu có nhiều yếu tố nguy cơ sẽ được chỉ định thử đường huyết đói, HbA1C hoặc đường huyết bất kỳ.

– Nếu một trong các giá trị đường huyết lúc đói > 7,0mmol/L, HbA1c > 6,5%, đường huyết ngẫu nhiên > 11,1mmol/L sẽ được chẩn đoán là đái tháo đường lâm sàng.

– Nếu đường huyết lúc đói từ 5,1 đến 7,0mmol/L thì mẹ bầu được chẩn đoán bị đái tháo đường thai kỳ.

– Nếu đường huyết lúc đói < 5,1mmol/L, đợi đến tuần thứ 24 đến 28 của thai kỳ, sẽ làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống để chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ.

Thai kỳ khi đến tuần 24-28

Nếu mẹ bầu có đường huyết lúc đói < 5,1mmol/L sẽ phải thực hiện tiếp nghiệm pháp dung nạp glucose.

Cách thực hiện: Đầu tiên, các mẹ bầu được đo nồng độ glucose máu khi đó

... Xem thêm
Mẹ bầu cần lưu ý: Chỉ số tiểu đường thai kỳ bao nhiêu là nguy hiểm?Mẹ bầu cần lưu ý: Chỉ số tiểu đường thai kỳ bao nhiêu là nguy hiểm?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
28
4
7
Xem thêm bình luận
Đường huyết lúc đói 3.3 có bị tiểu đường không?

Chào bác sĩ và cộng đồng!

Ba em đườg huyết đo lúc đói ngày trước 6.4 mà cách hai ngày đo lại thì 3.3 thì ba em có bị tiểu đường không. Ba em còn có triệu chứng mất ngủ, đi tiểu nhiều, huyết áp thấp người mệt mỏi ạ. Mong bác sĩ tư vấn ạ. Em cảm ơn.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
225
2
4
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!