avatar

Tạo bài đăng của bạn

Thai nhi bị nấc cụt có nguy hiểm không?

Trong thai kỳ, người phụ nữ có thể cảm nhận được nhiều loại cử động khác nhau của thai nhi. Bên cạnh những cú đạp, thúc hay lăn tròn, mẹ bầu cũng có thể cảm nhận được thai nhi giống như đang nấc cụt. Vậy nấc cụt trong tử cung có bình thường không?


Bài viết này là những điều cần biết về thai nhi nấc cụt và khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ?


Đó là cử động đạp hay nấc cụt?


Mẹ bầu thường bắt đầu cảm thấy các cử động của thai nhi từ 16-20 tuần tuổi thai. Các yếu tố như vị trí bánh nhau, cân nặng người mẹ có thể ảnh hưởng đến việc cảm nhận cử động thai sớm hay muộn. Khi lớp mỡ thành bụng mỏng hơn, người mẹ có khả năng cảm nhận cử động thai sớm và rõ hơn.


Di chuyển xung quanh hoặc thay đổi tư thế là cách tốt nhất để xác định em bé của bạn đang đạp hay nấc cụt. Đôi khi con bạn sẽ đạp nếu chúng không thoải mái ở một tư thế hoặc khi bạn ăn bất kì đồ ngọt, nóng hay lạnh làm kích thích giác quan của chúng. Nếu bạn thấy những cử độ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
9
4
Xem thêm bình luận
Tụ dịch màng nuôi ra dịch màu nâu có thực sự nguy hiểm?

Tụ dịch màng nuôi là có một lớp máu hoặc dịch xuất hiện ở dưới màng nuôi ngăn cách túi thai và tử cung. Hiện tượng này thường gặp ở thời kỳ đầu mang thai, đặc biệt với phụ nữ mang thai ở độ tuổi trên 35.


Dịch này nếu không được phát hiện kịp thời sẽ có khả năng lớn lên dần dần, kích thước đạt được sẽ từ 0,5 đến trên 12mm. Khi chạm đến ngưỡng này, thường các mẹ đã ở trong giai đoạn vô cùng nguy hiểm, có thể sảy thai hoặc sinh non bất cứ lúc nào. Bởi lẽ lượng dịch này sẽ trực tiếp chèn ép lên thai nhi, ngăn cản quá trình cung cấp oxy và chất dinh dưỡng từ mẹ tới bé.

Khi bị tụ dịch màng nuôi, mẹ có thể bị ra máu đỏ tươi, máu cục. Nhưng có một số trường hợp bị ra máu nâu sẫm hơn mức bình thường, kéo dài. Khi có hiện tượng này rất có thể kích thước của vết tụ dịch màng nuôi trong cơ thể bạt đã phát triển.

Như vậy tụ dịch màng nuôi ra máu nâu là hiện tượng vô cùng nguy hiểm rất dễ dẫn đến sảy thai, chết lưu hoặc đứt nhau thai và sinh non nếu như không kịp th

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2350
9
4
Xem thêm bình luận
Có dấu hiệu mang thai nhưng thử que 1 vạch

Que thử thai luôn là phương pháp được bạn nữ nghĩ đến đầu tiên khi có dấu hiệu mang thai như chậm kinh, mệt mỏi… Tuy nhiên, lúc này có nhiều trường hợp có dấu hiệu mang thai nhưng thử que 1 vạch, nguyên nhân là do đâu?

Có dấu hiệu mang thai nhưng thử que 1 vạch do hiện tượng “mang thai giả”

Có nhiều chị em quá nôn nóng mà sinh hiện tượng “mang thai giả”. Đây là lý do khi có dấu hiệu mang thai nhưng thử que 1 vạch. Bạn nữ cảm thấy mình có một số hiệu mang thai như mệt mỏi, trễ kinh, đau ngực buồn nôn, ói, thay đổi thói quen ăn uống, … nhưng khi thử que lại không lên 2 vạch. Tình trạng này đặc biệt thường xảy ra ở chị em có khát khao, tin rằng mình có thai.


Có dấu hiệu mang thai nhưng thử que 1 vạch: do que thử sai

Có dấu hiệu có thai nhưng que thử lại lên 1 vạch, có thể là do:


– Thử quá sớm: Thông thường, sau 7-10 ngày quan hệ thì chị em mới có thể sử dụng que thử thai xác định kết quả. Nếu muốn chính xác hơn thì nên thử sau khi ch

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3383
9
10
Xem thêm bình luận
Thai 5 tuần có yolksac chưa có phôi có nguy hiểm không?


Thai 5 tuần kích thước bao nhiêu?

Kích thước lúc này đã có sự tăng trưởng đáng kể, dài khoảng 6mm.


Thai 5 tuần có tim thai chưa?

Tuần thứ 5 chưa thấy tim thai, phải đến tuần thứ 6 – 7 thì tim thai mới được hình thành.


Yolksac là gì? Yolksac có vai trò gì đối với thai nhi?

Để biết thai 5 tuần tuổi có noãn hoàng không có phôi thai. Còn bình thường hay không thì trước hết bạn phải hiểu lòng đỏ là gì.


Lòng đỏ hay mật là cấu tạo hoàn chỉnh ban đầu của thai nhi. Mật xuất hiện khi nào? Trứng được thụ tinh thành công sẽ tạo thành phôi thai, lúc này phôi thai sẽ di chuyển về tử cung để làm tổ, đây cũng là thời điểm túi mật hình thành.


Túi mật có vai trò rất quan trọng đối với thai nhi. Trong những tuần đầu tiên của thai kỳ, sự xuất hiện của mật chuẩn bị cho nhau thai cho tương lai. Ngoài ra, ở khoảng tuần thứ 3 đến 4, noãn hoàng còn có vai trò cung cấp dinh dưỡng cho sự duy trì và phát triển của

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
24607
16
45
Xem thêm bình luận
Thai 15 tuần nặng bao nhiêu? Mẹ bầu cần bổ sung gì?

Thai 15 tuần nặng bao nhiêu?

Trong vài tuần tới, bé sẽ phát triển thêm chiều dài và tăng gấp đôi trọng lượng. Còn lúc này thai 15 tuần nặng bao nhiêu? Theo một số nghiên cứu ở Hoa Kỳ, ở giai đoạn này thai có chiều dài từ đỉnh đầu đến gót chân khoảng 16,7cm, nặng khoảng 117g, tương đương kích thước 1 trái táo trung bình.


Một số mẹ cũng muốn biết chiều dài đầu mông của thai 15 tuần. Nhưng theo bác sĩ, con số này chỉ mang tính chất tương đối, giai đoạn này thai nhi đã có những cử động thân mình vì vậy chiều dài đầu mông không còn là chỉ điểm sinh trắc tin cậy, khi đó bác sĩ siêu âm sẽ khảo sát kích thước thai dựa trên những chỉ số khác chính xác hơn và thường bầu sẽ không bao giờ nghe bác sĩ đề cập tới chiều dài thai nhi kể từ 14 tuần.


Thai 15 tuần phát triển như thế nào?

Mẹ thắc mắc thai 15 tuần phát triển như thế nào? Tuần này, bé yêu đang trong quá trình hình thành và tập luyện rất nhiều phản xạ.


Luyện tập thở: Trước h

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8618
12
28
Xem thêm bình luận
Tìm hiểu về truyện thai giáo cho bé

Khi nào nên đọc truyện thai giáo cho thai nhi

Ở tháng thứ 4, thai nhi có khả năng cảm nhận được âm thanh bên ngoài. Đây là thời điểm tốt để ba mẹ có thể kể chuyện cho con nghe, tăng tương tác với con. Vì lúc này, bé con đã có phản ứng với tiếng động phát ra từ thế giới xung quanh. Tuy nhiên, dù là tháng thứ mấy, sẽ không gì quá muộn nếu ta bắt đầu ngay từ bây giờ.


Những lợi ích của truyện thai giáo cho mẹ và bé

Lợi ích đối với mẹ

Không chỉ với thai nhi, việc kể truyện thai giáo cho con yêu có mang nhiều ích lợi đối với mẹ bầu. Trong quãng thời gian mang thai, mẹ luôn có áp lực chồng áp lực, mệt mỏi suy nhược. Vì thế mẹ sẽ cần thời gian để thư giãn đầu óc, tâm trạng mẹ tích cực, góp phần cho sự phát triển cho cả mẹ và con thông qua việc đọc truyện. Hơn nữa, việc đọc truyện tạo ra sợi dây gắn kết về mặt tình cảm. Sợi dây sẽ càng chặt hơn khi con chào đời, con quen giọng của mẹ đầu tiên.


Lợi ích cho thai nhi

Mẹ biến thành một n

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
55
6
4
Xem thêm bình luận
Thai 22 tuần, mẹ tăng bao nhiêu kg?

Ở tuần thai thứ 22, mẹ đang trải qua thời gian tuyệt vời nhất trong thai kỳ và tận hưởng những cử động nhỏ nhất từ bé. Tuy nhiên, cũng có nhiều mẹ muốn biết thai 22 tuần mẹ tăng bao nhiêu kg là đẹp và an toàn. Mình sẽ giải đáp cho mẹ ngay dưới bài viết này.

Khám phá thai 22 tuần, bé yêu nặng bao nhiêu?

Với các bà mẹ mang thai, việc thai 22 tuần mẹ tăng bao nhiêu kg rất quan trọng. Nhưng điều mà mẹ quan tâm hàng đầu luôn là cân nặng của bé yêu trong bụng có đạt chuẩn và phát triển bình thường hay không.

Ở tuần thai thứ 22, bé yêu sẽ nặng khoảng 430g và chiều dài 28cm. Lúc này, bé đã cảm nhận được giọng nói của mẹ, cảm nhận được những cử chỉ yêu thương mà mẹ dành cho bé. Đó là lý do mẹ nên trò chuyện với bé nhiều hơn ở tuần thai thứ 22 này.


Thai 22 tuần mẹ tăng bao nhiêu kg là vừa chuẩn

Mẹ cũng đừng quá lo lắng và áp lực về việc thai 22 tuần mẹ tăng bao nhiêu kg là vừa đẹp. Bởi cũng tùy cơ địa của từng người để quyết định đến cân nặng của mẹ t

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3284
8
3
Xem thêm bình luận
Thai nhi 37 tuần nặng bao nhiêu là chuẩn?

Thai 37 tuần nặng 2.5kg có phải quá bé? Cân nặng thai nhi ở tuần 37 bao nhiêu là chuẩn là thắc mắc lớn của rất nhiều mẹ bầu. Bởi mẹ nào cũng hy vọng con chào đời đủ cân, đủ tháng và đủ khỏe mạnh để có thể chào đời một cách tốt nhất. Không chỉ giải đáp thắc mắc này, mình còn mách cho mẹ biết sự phát triển của thai nhi trong tuần 37 diễn ra như thế nào nữa.


Mẹ nên tìm hiểu về cân nặng thai nhi, cũng như chiều dài thai nhi và sự phát triển của thai nhi qua từng tuần để dễ dàng nhận biết các bất thường có thể xảy ra. Mình đã tổng hợp các thông tin này trong giai đoạn thai 37 tuần. Cùng tìm hiểu, mẹ nhé!

Theo như bảng cân nặng thai nhi chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thai 37 tuần có cân nặng trung bình là 2,860 kg; chiều dài thai nhi khoảng 48,6 - 53cm. Nếu em bé của mẹ đang ở ngưỡng cân nặng và chiều dài như này, thì mình chúc mừng mẹ nhé! Em bé của mẹ đang phát triển rất tốt và mẹ nhớ duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý để em bé phát triển tối ưu đến khi ra

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3406
8
6
Xem thêm bình luận
Cách đo nhịp tim bằng smartphone Android


Không cần thiết bị đeo tay thông minh, bạn có thể kết hợp ứng dụng Heart Rate Monitor, Google Fit và smartphone Android để đo và theo dõi nhịp tim.


Thông thường mỗi khi muốn đo nhịp tim, chúng ta đều nghĩ đến smartwatch (đồng hồ thông minh) hoặc smart wearable (vòng đeo tay thông minh). Mặc dù đây là những thiết bị hữu ích, nhưng không phải ai cũng sở hữu chúng hoặc muốn đeo chúng cả ngày chỉ để theo dõi nhịp tim. May thay, khi bạn kết hợp Google Fit và một trong những ứng dụng đo nhịp tim bên thứ ba phổ biến nhất hiện nay, bạn có thể đo nhịp tim bằng chính chiếc smartphone Android của mình, không cần sử dụng smartwatch hoặc smart wearable.

Trên Play Store (CH Play) hiện có rất nhiều ứng dụng đo nhịp tim, nhưng đa số chúng đều chứa đầy quảng cáo khó chịu hoặc chưa hỗ trợ Google Fit.


Trường hợp bạn vẫn chưa biết, Fit là ứng dụng theo dõi sức khỏe và hoạt động luyện tập thể dục thể thao của Google. Nó theo dõi tất cả các dữ liệu sức

... Xem thêm
Cách đo nhịp tim bằng smartphone Android Cách đo nhịp tim bằng smartphone Android 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
13
5
4
Xem thêm bình luận
NHỮNG SỰ THAY ĐỔI TRONG SIÊU ÂM THAI 16 TUẦN TUỔI

Khi thai nhi được 16 tuần tuổi - một trong những thời điểm thú vị nhất của giai đoạn mang thai. Đó cũng chính là thời khắc bạn cảm nhận được sự có mặt của bé yêu qua những cử động đầu tiên. Thông thường các bà mẹ đều cảm nhận được những cử động đáng yêu này từ tuần thứ 16.


1. Siêu âm thai 16 tuần tuổi thấy được những gì?

Vào thời điểm này, thai nhi ở tuần 16 đã sẵn sàng cho giai đoạn phát triển cực kỳ mạnh mẽ tiếp theo. Do hệ xương đã cứng cáp lên nhiều nên phần đầu đã được chắc chắn hơn, không còn bị thiếu cố định như trước. Các chức năng khác trong cơ thể như tuần hoàn, tiêu hóa cũng được thực hiện. Móng tay của em bé đã hoàn thiện hơn, tay dài hơn chân và cùng chuyển động trong bụng mẹ. Những chuyển động của bé có thể nhìn thấy rõ khi bạn đi siêu âm.

Bắt đầu từ 16 tuần mang tính bước ngoặt thì những tư thế nằm của bà bầu ảnh hưởng nhiều đến thai nhi. Tư thế nằm ngửa sẽ đặt áp lực lên động mạch chủ cũng như tĩnh mạch chủ, khiến cho lượng máu lưu thông

... Xem thêm
NHỮNG SỰ THAY ĐỔI TRONG SIÊU ÂM THAI 16 TUẦN TUỔINHỮNG SỰ THAY ĐỔI TRONG SIÊU ÂM THAI 16 TUẦN TUỔI
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
33
3
3
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
3 lợi ích cho sức khoẻ từ hạt hướng dương  

72

162

avatar
Góc hỏi đáp lần đầu tiên làm mẹ

55

110

avatar
Góc xin vía 

15

22

avatar
Chăm sóc sức khoẻ sau sảy thai

9

19

avatar
Những dấu hiệu nhận biết mang thai ngoài tử cungMang

12

15

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo