avatar

Tạo bài đăng của bạn

Chào mừng thành viên mới tháng 08 - 2024

✌️ Cùng Admin chào mừng tất cả các thành viên mới tham gia vào Cộng đồng Hello Bacsi trong tháng 08/2024 cả nhà ơi!!!


😍 Điểm danh các quyền lợi đặc biệt dành riêng cho thành viên cộng đồng nào:


✅ Tham gia tất cả các Hoạt động/Minigame, săn E- Voucher mua sắm Shopee, Lazada, Tiki, Siêu thị,...


Nhận giỏ quà đi sinh trị giá lên đến 3.000.000 đồng


✅ Hỏi bác sĩ Online 24/7 để được trả lời hoàn toàn miễn phí! => Tạo câu hỏi


✅ Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm với các chị/em cộng đồng => Tạo bài đăng


👉 Nào bắt đầu tạo câu hỏi đầu tiên để g

... Xem thêm
2
14
3 Bình luận
4 dấu hiệu bất thường ở bàn chân ngầm cho thấy bệnh tiểu đường đang ẩn nấp trong cơ thể

Ít ai biết rằng, tiểu đường cũng có thể phát ra những tín hiệu sớm từ bàn chân. Nếu bạn nhận ra bệnh từ sớm thì vừa có thể tăng cơ hội điều trị khỏi nhanh, vừa giữ được lượng đường trong máu ổn định.


Dưới đây là 4 triệu chứng ở bàn chân ngầm cảnh báo bạn đang có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường rồi đấy!


1. Ngón chân chuyển màu trắng bệch

Thường thì khi xuất hiện tình trạng ngón chân trắng bệch, bạn có thể nghĩ đến hai nguyên nhân là do bệnh gan hoặc bệnh tiểu đường. Nếu không thể tự phán đoán thì hãy tới bệnh viện để theo dõi chỉ số đường huyết và kiểm tra chức năng gan. Điều này sẽ giúp bạn nhận diện được mình đang mắc phải căn bệnh nào và có hướng điều trị chính xác hơn

2. Xuất hiện vết loét ở bàn chân

Khi phát hiện thấy bàn chân có vết loét và lâu ngày không thấy chân lành thì rất có thể là chân bạn đã bị nhiễm trùng do mắc bệnh tiểu đường. Nếu vết loét bị nhiễm trùng lâu ngày không khỏi, bạn cũng cần đến bệnh viện sớm để theo dõi đ

... Xem thêm
4
2
3 Bình luận
5 hạn và 6 nên người tiểu đường cần nhớ

1️⃣ HẠN chế ăn nhiều tinh bột


2️⃣ HẠN chế sử dụng thực phẩm chứa nhiều đường


3️⃣ HẠN chế sử dụng thực phẩm có chỉ số GI, GL cao


4️⃣ HẠN chế sử dụng thực phẩm chiên xào nhiều dầu mỡ


5️⃣ HẠN chế đồ uống có chứa nhiều đường


6️⃣ NÊN ăn nhiều rau xanh


7️⃣ NÊN chia nhỏ bữa ăn ( 3 bữa chính + 2 bữa phụ)


8️⃣ NÊN ăn rau trước , sau đó ăn thịt , và ăn cơm cuối cùng


9️⃣ NÊN uống thuốc và tiêm Insulin theo đúng chỉ dẫn của Bác Sĩ


1️⃣0️⃣ NÊN vận động hợp lý 30- 60 phút /ngày


1️⃣1️⃣ NÊN uống đủ từ 2 - 2,5l nước mỗi ngày. Mỗi lần uống từ 250 - 300ml

6
3 Bình luận
Bệnh tiểu đường

Bác sỹ làm ơn cho hỏi, mình có số tiểu đường là 12,8 thì ở mức nào rồi ạ, có nguy hiểm tới tính mạng không

3
7
3 Bình luận
Tiểu Đường Không Còn Đáng Sợ

Mình xin chia sẻ cùng mọi người về cuốn sách “Tiểu Đường Không Còn Đáng Sợ”:


Bệnh tiểu đường trên thế giới hiện nay có tỷ lệ tử vong chỉ xếp sau bệnh ung thư, tim mạch… và tiếp tục phát triển không ngừng. Bệnh liên quan đến sự rối loạn về hấp thụ của cơ thể đối với các chất đường (glucid), biểu hiện bởi sự dư đường trong máu, lượng dư thừa sẽ thải ra trong nước tiểu.


Sách trình bày những hiểu biết đơn giản về bệnh tiểu đường, phương pháp điều trị, chế độ ăn uống, chăm sóc bệnh nhân và một số bài thuốc chữa trị theo đông y…

Tiểu Đường Không Còn Đáng SợTiểu Đường Không Còn Đáng Sợ
5
6
6 Bình luận
Biến chứng của bệnh tiểu đường

Tiểu đường tuýp 2 là bệnh có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm. Nó có thể gây tổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau, nhất là tim, mạch máu, thận hay mắt, cụ thể:


ĐỐI VỚI THẦN KINH


Tiểu đường tuýp 2 có thể gây tổn thương các dây thần kinh khắp cơ thể do lượng glucose và huyết áp quá cao.


Các khu vực bị ảnh hưởng nặng nhất của bệnh tiểu đường là các chi, nhất là bàn chân. Người bị bệnh thần kinh ngoại vi thường bị đau, ngứa, mất cảm giác. Điển hình nhất là tê bì chân tay. Nếu thấy mất cảm giác, bệnh nhân cần cẩn thận bởi đây là dấu hiệu đặc biệt nghiêm trọng, có thể gây nhiễm trùng nặng, đoạn chi


ĐỐI VỚI TIM MẠCH


Ảnh hưởng của đường huyết có thể dẫn tới các bệnh tim mạch như bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim, đột quỵ… Các bệnh tim mạch này cũng là nguyên nhân gây tử vong phổ biến ở những người đái tháo đường. Do đó, bệnh nhân cần hết sức chú ý, không được chủ quan với bệnh.


ĐỐI VỚ

... Xem thêm
6
4
3 Bình luận
Stress

Bác sĩ cho em hỏi tại sao những người bị bệnh tiểu đường, bệnh về tim mạch lại dễ bị stress ạ?

7
1
3 Bình luận
TOP 4 LOẠI TRÀ CỰC TỐT CHO NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG

❗Người bệnh tiểu đường ăn uống cần kiêng khem nhiều thứ, mách bạn một số loại trà thảo dược có tác dụng trong việc kiểm soát các triệu chứng của bệnh tiểu đường, hỗ trợ rất tốt cho người tiểu đường

🌸Trà tim sen: Trong số các loại trà tốt cho người bệnh tiểu đường thì trà tim sen là tốt nhất. Tim sen chứa các hợp chất polysaccharide có công dụng kiểm soát hấp thụ glucose, tái tạo hormone insulin, hạn chế rối loạn chuyển hóa cacbohydrat và điều hòa lipid trong máu, tốt cho người bị bệnh tiểu đường. Hơn nữa, trong đông y, trà tim sen tính ấm, có tác dụng ích thận, dưỡng âm, an thần và giúp thận hoạt động tốt.

🌸Trà Xanh: Trà xanh rất tốt cho sức khỏe và đặc biệt với bệnh tiểu đường. Trong trà xanh có nhiều polyphenol – hoạt chất có lợi cho người bị bệnh tiểu đường, giúp thuyên giảm triệu chứng, giảm stress, hạ huyết áp, hạ cholesterol máu, làm giãn mạch và ngừa đông máu. Đã có nhiều nghiên cứu cho biết, uống trà xanh mỗi ngày giảm được 33% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

... Xem thêm
7
5
5 Bình luận
Một sṓ thực phẩm khȏng ngọt nhưng khiến đường huyết tăng cao

1. Cháo trắng


Cháo càng nấu lâu càng mḕm, tuy nhiên lúc này tinh bột bɪ̣ phân hủy thành đường glucose, dễ tiêu hóa và hấp thụ hơn trong cơ thể.

Hơn nữa, khȏng ít người còn có thói quen cho đường vào cháo trắng để ăn, khiến cho lượng đường trong món này càng tăng.

Chính vì vậy, ăn cháo thường xuyên có thể khiến lượng đường trong máu khȏng ổn đɪ̣nh và đây cũng là một trong những thủ phạm của bệnh tiểu đường.


2. Xȏi


Gạo nếp có chỉ sṓ đường huyết rất cao, vì thế nếu ăn xȏi liên tục trong thời gian dài sẽ khiến lượng đường huyết tăng cao đột ngột.

Tṓt nhất hãy ăn khẩu phần ít và cách xa nhau để tránh làm tăng nguy cơ biến chứng tiểu đường.


3. Đṑ chiên rán


Các món ăn chiên rán chứa nhiḕu dầu mỡ khȏng hḕ tṓt cho cơ thể. Chúng khȏng chỉ gây rṓi loạn nội tiết, khiến cơ thể bᴇ́o phì mà còn khiến lượng đường trong máu khȏng ổn đɪ̣nh, từ đó kᴇ́o theo nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.


... Xem thêm
5
2
4 Bình luận
Bệnh tiểu đường tuýp 2 ảnh hưởng đến tuổi thọ như thế nào?

Tiểu đường là một bệnh lý phức tạp và có thể xảy ra nhiều biến chứng khác nhau. Vậy bệnh tiểu đường tuýp 2 ảnh hưởng đến tuổi thọ như thế nào? Và có cách nào khắc phục không?

4
2 Bình luận
Bệnh tiểu đường có hết hẳn hay không?

Bác mình bị bệnh tiểu đường 2 năm nay, lúc đầu có dùng thuốc, 6 tháng nay đã ngưng, bác đi khám kiểm tra thấy đường máu bình thường vậy bệnh tiểu đường của bác mình đã hết hẳn chưa ạ?

3
1
2 Bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Sau sinh khi nào đi kiểm tra tiểu đường

10

14

avatar
Tiểu đường thai kỳ nguy hiểm không?

9

11

avatar
Tiểu đường thai kỳ sau khi sinh chế độ ăn như thế nào?

9

10

avatar
Cách chăm sóc và thực đơn cho người bị tiểu

8

10

avatar
những dòng sữa cho người tiểu đường tốt

7

10

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!