avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

Biến chứng tiểu đường nguy hiểm ra sao?

Bà nội chồng em bị tiểu đường, có tháng kiểm tra lên tới 8,7mmol/l và bà vẫn đang uống thuốc của bệnh viện cấp. Cả nhà cho em hỏi bệnh này có những nguy cơ biến chứng gì?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
69
1
2
Xem thêm bình luận
Bệnh đái tháo đường là gì?

Bệnh đái tháo đường là bệnh lý mạn tính phổ biến thứ hai trong tất cả các nhóm bệnh và đang là một thách thức đối với nền y tế thế giới. Cùng tìm hiểu thông tin về bệnh đái tháo đường là gì cũng như cách kiểm soát và phòng ngừa được căn bệnh này nhé!

1. Bệnh đái tháo đường là gì?

Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose huyết do khiếm khuyết về tiết insulin, về tác động của insulin hoặc cả hai. Tăng glucose mạn tính trong thời gian dài gây nên những rối loạn chuyển hóa carbohydrat protide, lipide, gây tổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau, đặc biệt ở tim và mạch máu, thận, mắt, thần kinh.

Phân loại đái tháo đường gồm:

  • Bệnh đái tháo đường type1 (do phá hủy tế bào beta tụy, dẫn đến thiếu insulin tuyệt đối).
  • Bệnh đái tháo đường type2 (do giảm chức năng của tế bào beta tụy tiến triển trên nền tảng đề kháng insulin).
  • Bệnh đái tháo đường thai kỳ (là ĐTĐ được chẩn đ
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
64
3
4
Xem thêm bình luận
Bệnh tiểu đường

Triệu chứng mệt mỏi và buồn nôn khó ngủ tiểu nhiều làm sao để khắc phục và nguyên nhân sao có triệu chứng như trên

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
3
Xem thêm bình luận
Những ai không nên uống omega 3-6-9?

Omega 3, Omega 6, Omega 9 là các nhóm chất béo có lợi cho cơ thể nhưng cơ thể lại không thể tự tổng hợp được. Chúng ta có thể bổ sung những chất này thông qua chế độ ăn uống hoặc viên uống tổng hợp. Nhưng không phải ai cũng có thể uống Omega-3, Omega-6, Omega-9. Bạn đã biết những ai không nên uống omega 3-6-9 chưa?

Omega-3, omega-6, omega-9 là gì?

Omega là các nhóm chất béo không bão hòa có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Mỗi nhóm omega sẽ cung cấp những dưỡng chất và mang đến những lợi ích khác nhau. Trong đó:

Omega-3

Omega-3 à nhóm các acid béo thiết yếu gồm nhiều loại, trong đó 3 loại quan trọng và phổ biến nhất gồm: ALA, DHA và EPA. Các loại chất béo này có những vai trò quan trọng như:

  • Giúp giảm cholesterol và triglycerid trong máu.
  • Tăng cường sức khỏe hệ tim mạch.
  • Làm giảm tình trạng viêm khớp dạng thấp, đau khớp, cứng khớp.
  • Hỗ trợ phát triển trí não, cải thiện trí nhớ, nâ
... Xem thêm
Những ai không nên uống omega 3-6-9?Những ai không nên uống omega 3-6-9?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1520
7
7
Xem thêm bình luận
Bệnh tiểu đường

Bà tôi bị bệnh tiểu đường hay mệt mỏi và chóng mặt và đã phải tiêm insulin nhưng không phải dạng phụ thuộc insulin thì phải làm sao

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
1
4
Xem thêm bình luận
Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?

Tiểu đường thai kỳ là tình trạng khá phổ biến ở phụ nữ mang bầu. Bệnh có diễn biến âm thầm nên rất khó phát hiện. Theo thống kê cứ 7 mẹ bầu lại có 1 người gặp phải bị tiểu đường thai kỳ. Vậy nên tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không luôn là trăn trở của nhiều thai phụ. Hãy cùng tìm hiểu tiểu đường thai kỳ nguy hiểm như thế nào cho mẹ và bé trong bài viết sau!

I. 𝐓𝐢𝐞̂̉𝐮 đ𝐮̛𝐨̛̀𝐧𝐠 𝐭𝐡𝐚𝐢 𝐤𝐲̀ 𝐥𝐚̀ 𝐠𝐢̀?

Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tiểu đường thai kỳ là “tình trạng rối loạn dung nạp glucose ở bất kỳ mức độ nào, khởi phát hoặc được phát hiện lần đầu tiên trong lúc mang thai”. Tình trạng này thường không có triệu chứng nên khó phát hiện và sẽ biến mất sau 6 tuần kể từ sau khi sinh.

II. 𝐍𝐠𝐮𝐲𝐞̂𝐧 𝐧𝐡𝐚̂𝐧 𝐠𝐚̂𝐲 𝐫𝐚 𝐭𝐢𝐞̂̉𝐮 đ𝐮̛𝐨̛̀𝐧𝐠 𝐭𝐡𝐚𝐢 𝐤𝐲̀?

Trong suốt quá trình mang thai, nhau thai tạo ra nội tiết tố giúp thai nhi phát triển. Nhưng đồng thời chính những nội tiết tố nà

... Xem thêm
Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
14
3
3
Xem thêm bình luận
Hạ đường huyết là gì? Cảnh giác với tình trạng hạ đường huyết

Hạ đường huyết là tình trạng xảy ra khi nồng độ đường trong máu quá thấp, dưới 3,9 mmol/l (<70mg/dl) dẫn tới cơ thể bị thiếu hụt glucose cho các hoạt động, gây nên các rối loạn cho cơ thể. Tình trạng hạ đường huyết cần được xử trí nhanh, kịp thời để hạn chế những biến chứng nặng nề do hạ đường huyết gây nên.


Hạ đường huyết có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, như sử dụng quá nhiều insulin hoặc thuốc tiểu đường khác, không ăn đủ hoặc đợi quá lâu giữa các bữa ăn, tập thể dục mà chưa ăn đầy đủ, không ăn đủ lượng đường bột cần thiết, chế độ ăn kiêng không hợp lý, uống nhiều rượu bia gây mất cân bằng nội tiết.


Các triệu chứng của hạ đường huyết là gì? Có thể kể đến:

  • Run rẩy
  • Chóng mặt
  • Đau đầu
  • Thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói
  • Tim đập nhanh và da tái.

Các triệu chứng này thường xảy ra vào ban đêm và sẽ làm cho người bệnh gặp ác mộng và la hét trong lúc ngủ, người bị hạ đường huyết thường cảm thấy mệt

... Xem thêm
Hạ đường huyết là gì? Cảnh giác với tình trạng hạ đường huyếtHạ đường huyết là gì? Cảnh giác với tình trạng hạ đường huyết
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
15
2
3
Xem thêm bình luận
"Tiểu đường" có nên uống RƯỢU NGÂM không?

Khi mắc bệnh tiểu đường cơ thể sẽ bị thiếu hoặc không thể phản ứng với insulin nên việc uống rượu sẽ làm cho lượng đường huyết khó được kiểm soát. Uống rượu khiến cho axit trong máu bị tích tụ và gây nên nhiều vấn đề sức khỏe cho người bị tiểu đường như: - Nhiễm toan ceton: do tăng axit trong máu


Việc uống rượu có thể làm cho một số biến chứng của bệnh tiểu đường trở nên tồi tệ hơn. Nó cũng có thể khiến bạn khó kiểm soát bệnh tiểu đường hàng ngày. Dưới đây là những ảnh hưởng khi uống rượu đến việc kiểm soát lượng đường trong máu của bệnh nhân bị tiểu đường.


- Rượu cản trở thuốc điều trị tiểu đường.

- Rượu không cho phép gan hoạt động bình thường.

- Rượu có thể gây hạ đường huyết.


Do đó, những người mắc bệnh tiểu đường nên tránh uống rượu càng nhiều càng tốt. Nếu thỉnh thoảng uống rượu, bệnh nhân tiểu đường không bao giờ nên uống rượu khi bụng đói và kiểm tra lượng đường trong máu trước khi uống.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
57
1
HẠ GỤC TÊ BÌ TAY CHÂN - CHỈ VỚI CÂY XẤU HỔ


Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ, đây là thảo dược có vị ngọt, tính hàn, giúp giảm đau, an thần, kháng viêm, chữa đau nhức xương khớp, tê bì chân tay.


Cô chú tiểu đường hay gặp tình trạng tê bì chân có thể tham khảo sử dụng các bài thuốc dân gian từ cây xấu hổ để cải thiện tình trạng này

.

Cách 1:

✅ Dùng 20- 30g rễ cây xấu hổ, đem tẩm rượu

✅ Cho thuốc vào ấm với 400ml nước sạch vào sắc

✅ Đun cho đến khi cạn còn 100ml, gạn ra chia uống 2 lần trong ngày.


Cách 2:

✅ Nguyên liệu gồm: 12g rễ xấu hổ, 12g sơn thục, 12g quýt gai, 12g dây đau xương, 12g khúc khắc, 12g tục đoạn, 12g vương tôn, 12g kê huyết đằng.

✅ Sắc thuốc lấy nước đặc, uống vài lần trong ngày cho hết. Mỗi ngày sắc uống 1 thang.


Cách 3:

✅ Nguyên liệu : 20g rễ xấu hổ, 10g rễ cam thảo dây, 20g rễ bưởi bung, 10g rễ đinh lăng, 20g rễ cúc tần

✅ Dùng theo dạng sắc uống, mỗi ngày 1 thang

.

Tình trạng

... Xem thêm
HẠ GỤC TÊ BÌ TAY CHÂN - CHỈ VỚI CÂY XẤU HỔHẠ GỤC TÊ BÌ TAY CHÂN - CHỈ VỚI CÂY XẤU HỔ
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
2
2
Xem thêm bình luận
Sau chuyến du lịch, người phụ nữ phải vào viện cấp cứu

Mới đây, Khoa Cấp cứu - Bệnh viện Nội tiết Trung ương (Hà Nội) đã tiếp nhận một ca bệnh tự ý bỏ thuốc điều trị dẫn đến nôn mửa, nhiễm toan ceton, đường máu tăng cao.

Bệnh nhân N.T.Q.V. (36 tuổi, trú tại Hà Nội) được chẩn đoán mắc đái tháo đường type 1 được 5 năm. Chị V. đang điều trị tại tuyến huyện và phải sử dụng thuốc tiêm insulin. Gần đây, bệnh nhân đi du lịch cùng bạn bè nhưng không mang theo thuốc tiêm để sử dụng. Sau 3 ngày bỏ thuốc, bệnh nhân đã phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng nôn nhiều, khó thở, nhiễm toan ceton, đường máu mao mạch lúc nhập viện là 29,5 mmol/l.


Theo các bác sĩ chuyên khoa Nội tiết, những người bị đái tháo đường cần tuân thủ các chế độ điều trị, bao gồm sử dụng thuốc, ăn uống, thay đổi thói quen sống, kiểm soát đường huyết, khám sức khỏe định kỳ.

Việc không tuân thủ kéo theo những biến chứng cấp tính như: Hạ đường huyết, nhiễm toan ceton và hôn mê nhiễm toan ceton, hôn mê tăng đường máu không nhiễm toan ceton, hôn mê nhiễ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
1
1
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!