Tiểu đường

12 chủ đề
8.6k tương tác
16k thành viên
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Bài đăng được ghim

Xét nghiệm HbA1c là gì?

Xét nghiệm HbA1c được xem như "gương phản chiếu" của mức đường huyết trong cơ thể bệnh nhân. Nó giúp bác sĩ nhìn nhận tổng quát tình hình kiểm soát glucose trong khoảng 2-3 tháng. Đây là một chỉ số rất quan trọng cho việc chẩn đoán, theo dõi và điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả.


Chỉ số HbA1c là gì?


Chỉ số HbA1c là thông số then chốt để đánh giá mức đường huyết trong cơ thể. Khác với việc đo đường huyết thông thường chỉ ghi nhận nồng độ glucose tại thời điểm đó, HbA1c phản ánh mức đường huyết trung bình trong 2-3 tháng trước.


Cơ chế tạo thành HbA1c


HbA1c xuất hiện khi glucose trong máu kết hợp với hemoglobin - loại protein có trong hồng cầu. Quá trình này diễn ra tự nhiên mà không cần enzyme, được gọi là glycation. Khi nồng độ glucose cao, nhiều phân tử glucose sẽ liên kết với hemoglobin, dẫn đến mức HbA1c tăng.


Với tuổi thọ trung bình của hồng cầu khoảng 12

... Xem thêm
Xét nghiệm HbA1c là gì?Xét nghiệm HbA1c là gì?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
1
2
Xem thêm bình luận
Đái tháo đường không phụ thuộc insulin có nguy hiểm không?

Tiểu đường không phụ thuộc insulin còn được gọi là tiểu đường tuýp 2 hoặc đái tháo đường type 2. Đây là bệnh lý mãn tính liên quan đến sự rối loạn chuyển hóa đường (glucose) trong cơ thể. Bệnh xảy ra khi cơ thể không sử dụng insulin hiệu quả để điều chỉnh lượng đường trong máu. Điều này dẫn đến mức đường huyết cao và gây nên nhiều vấn đề sức khỏe đáng chú ý.


Nếu không được kiểm soát tốt, đái tháo đường type 2 có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như: bệnh tim mạch, thần kinh, thận, mắt, da và nhiễm trùng. Những biến chứng này thường xuất phát từ việc kiểm soát đường huyết kém. Từ đó dẫn đến tổn thương các cơ quan và hệ thống trong cơ thể. Thậm chí là gây tử vong ở những trường hợp nghiêm trọng.


Để hạn chế tối đa các biến chứng, chuyên gia y tế khuyến cáo nên thường xuyên kiểm tra đường huyết và thực hiện lối sống lành mạnh. Đây là những giải pháp hữu hiệu nhất để đảm bảo sức kh

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
1
2
Xem thêm bình luận
Đường máu hoi cao giờ mình giảm ăn ngọt co the tự ổn định K bs

Đường máu hoi cao mình chỉnh chế độ ăn hợp lý chắc sẽ cải thiện phải không bs

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
1
4
Xem thêm bình luận
Coi chừng 6 biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường tuýp 1

Theo thời gian, nếu tiểu đường tuýp 1 không được kiểm soát đúng cách, sẽ tiến triển thành các biến chứng làm ảnh hưởng đến các cơ quan chính trong cơ thể (bao gồm tim, mạch máu, dây thần kinh, mắt và thận). Cùng với việc kiểm soát tốt đường huyết, thường xuyên theo dõi để nhận biết sớm các biến chứng tiểu đường cũng rất cần thiết để bảo đảm sức khỏe của người bệnh.

Các biến chứng mãn tính

Biến chứng thần kinh

Biến chứng thần kinh khá phổ biến ở bệnh nhân đái tháo đường, khoảng 60-70% bệnh nhân có biến chứng này. Biến chứng thần kinh hiếm khi gây tử vong nhưng lại là thủ phạm chính gây tàn phế và là nguyên nhân hàng đầu gây cắt cụt chân ở bệnh nhân đái tháo đường.

Có 2 cơ chế chính gây tổn thương thần kinh là (1) Nồng độ đường trong máu quá cao làm tổn thương các mao mạch máu nuôi các dây thần kinh, đặc biệt là ở chân và (2) đường máu cao còn sinh ra các sản phẩm chuyển hóa gây độc cho dây thần kinh. Những người đái tháo đườn

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
1
2
Xem thêm bình luận
Phiên giải kết quả xét nghiệm nước tiểu

Xin các bác sĩ giúp e giải thích chẩn đoán này với ạ😭😭😭😭 Đội ơn mọi người ạ

Cảnh báo: Hình ảnh sau đây có thể gây khó chịu cho một số người xem. Bạn nên cân nhắc trước khi xem.
Phiên giải kết quả xét nghiệm nước tiểuPhiên giải kết quả xét nghiệm nước tiểu
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
17
2
5
Xem thêm bình luận
Bệnh tiểu đường có lây không?

Bệnh đái tháo đường có hai loại chính gồm type 1 và type 2. Bệnh type 1 xuất hiện khi các tế bào beta của tuyến tụy bị phá hủy do cơ chế tự miễn (chiếm 95%) hoặc vô căn (chiếm 5%), dẫn đến không hoặc sản xuất rất ít insulin, gây tăng đường huyết.


Với type 2, tuyến tụy vẫn sản xuất được insulin nhưng insulin hoạt động không hiệu quả, còn gọi là đề kháng insulin. Đặc trưng của dạng này là tình trạng thiếu insulin tương đối và đề kháng insulin.


Đái tháo đường thuộc nhóm bệnh không lây nhiễm, không lây qua ăn uống, tiếp xúc hay quan hệ tình dục. Bệnh type 1 hiện chưa có biện pháp phòng ngừa, trong khi type 2 có thể phòng ngừa.


Chế độ ăn uống không lành mạnh, ít vận động, thừa cân, béo phì là yếu tố hàng đầu làm tăng nguy cơ bệnh type 2.

Để giảm nguy cơ, người trong gia đình nên ăn uống khoa học gồm nhiều rau xanh, trái cây, chất béo lành mạnh, các loại đậu và hạt, ngũ cốc ngu

... Xem thêm
Bệnh tiểu đường có lây không?Bệnh tiểu đường có lây không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
17
7
8
Xem thêm bình luận
Ăn gì dễ bị hạ đường huyết

Nguyen nhan chinh gay ha duong huyet va cach phong ngua

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
2
Xem thêm bình luận
Tiểu đường uống nước dừa được không?

Nước dừa chứa nhiều chất có lợi cho sức khỏe, vì thế nhiều người bệnh tiểu đường thắc mắc họ có thể sử dụng nước dừa được không? Cùng mình tìm hiểu thêm nha


Tùy từng loại dừa, từng khu vực trồng cũng như từng quả dừa khác nhau mà thành phần dinh dưỡng trong nước dừa cũng thay đổi. Ước tính trong 100ml nước dừa chứa từ:

- 3 - 4 g đường bột.

- 0,5 - 1 g Protein.

- Dưới 0,5g chất béo.

- Nhiều muối khoáng, canxi, kali và chloride.

Hàm lường chất đường bột trong nước dừa rơi vào khoảng 3 - 4g trên 100ml nước nguyên chất, đây là chất khả năng làm tăng đường đường huyết. Tuy nhiên hàm lượng chất đường bột này rất thấp, không làm đường huyết tăng đột ngột và cũng không gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe tim mạch.


Theo đánh giá, chỉ số đường huyết của nước dừa chỉ nằm trong khoảng 3 - chỉ số thấp an toàn với bệnh nhân tiểu đường. Vì thế bệnh tiểu đường

... Xem thêm
Tiểu đường uống nước dừa được không?Tiểu đường uống nước dừa được không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
36
7
8
Xem thêm bình luận
Tiểu đương có mấy type

Tiểu đương có mấy type, làm sao để biết mình thuộc type nào

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
6
7
Xem thêm bình luận
Tại sao những người bị tiểu đường lại thường tiểu tiện nhiều

Tại sao những người bị tiểu đường lại thường tiểu tiện nhiều

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
38
7
10
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Cho e hỏi nên ăn gì để tăng cân mà đường huyết vẫn ổn định ạ?

11

13

avatar
Người bị tiểu đường có ăn được mắm tôm không?Trong

12

12

avatar
Gợi ý 20 món ăn bổ dưỡng cho người tiểu đường

10

11

avatar
Có phải em bị tiểu đường không? 

9

11

avatar
Dấu hiệu nào nhận biết mắc bệnh tiểu đường nặng?

8

12

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!