Bầu 7 tháng nằ ngửa đuoc không bs Tại e ngằm nghiên thấy nguoi đau lưng.mỏi..còn mằm ngua thấy thoải mái hơnBầu 7 tháng
Bầu 7 tháng nằ ngửa đuoc không bs
Tại e ngằm nghiên thấy nguoi đau lưng.mỏi..còn mằm ngua thấy thoải mái hơn
Tạo bài đăng của bạn
Hỏi bác sĩ miễn phí
Đăng bài chia sẻ
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Có bầu ăn thịt vịt được không là thắc mắc của nhiều phụ nữ đang trong thai kỳ. Vậy thì chị em đừng bỏ lỡ bài viết sau đây để tìm được lời giải đáp cho thắc mắc nói trên cũng như biết thêm các lợi ích của thịt vịt đối với bà bầu.
1.Có bầu ăn thịt vịt được không?
Thịt vịt là một món ăn quen thuộc và được không ít người ưa thích, trong đó nhiều mẹ bầu cũng không phải ngoại lệ. Câu trả lời giải đáp cho thắc mắc bầu ăn thịt vịt được không là có thể ăn được. Bởi trong thịt vịt chứa hàm lượng các chất dinh dưỡng bao gồm các loại vitamin, protein, khoáng chất, sắt photpho, canxi,... cần thiết và tốt cho cơ thể. Nhờ thế, các mẹ bầu ăn thịt vịt có thể đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
2.Sự thật về tin đồn bà bầu không nên ăn thịt vịt
Theo quan niệm dân gian của Hàn Quốc, nếu trong thời kì thai nghén mà mẹ bầu ăn thịt vịt thì con sinh ra sẽ có bàn chân có màng giống chân vịt.
Tuy nhiên cho đến nay, chưa có bằng chứng hay cơ sở
... Xem thêm4 THỰC PHẨM HÚT CẠN CANXI CỦA THAI NHI, MẸ BẦU LƯU Ý 📍
Cẩn trọng với những thực phẩm dưới đây nếu mẹ bầu không muốn em bé trong bụng bị hút cạn canxi, thiếu chất dinh dưỡng, kém phát triển nhé 👇
👉Dưa muối cải chua👈
Thực phẩm muối chua như dưa muối, cà muối... có chứa nhiều axit oxalic ngăn cản quá trình đồng hóa canxi, khiến canxi từ đường tiêu hóa không được hấp thu vào m:áu gây thiếu canxi trầm trọng cho hai mẹ con.
👉Trà👈
Khi mẹ bầu uống trà hay trà sữa, oxalate trong trà sẽ làm giảm khả năng hấp thụ canxi của cơ thể mẹ. Trà hay trà sữa không tốt cho sự phát triển thể chất, trí não của thai nhi.
👉Cà phê👈
Caffein làm tăng lượng thải canxi qua đường nước tiểu, nó còn ảnh hưởng xấu đến trí não của thai nhi trong bụng mẹ.
👉Nước hầm xương👈
Việc ninh xương chỉ tăng chất béo, mà chất béo thì lại kìm lại chuyển hóa canxi.
Nếu bạn đang băn khoăn có bầu ăn cà tím được không? thì trong bài này mình sẽ giải đáp thắc mắc này của bạn.
1.Có bầu ăn cà tím được không?
Cà tím là một loại quả không còn quá xa lạ với chúng ta. Nó được sử dụng như một loại rau trong bữa ăn hàng ngày của người Việt. Với bà bầu, đã có rất nhiều ý kiến trái chiều về việc sử dụng cà tím trong quá trình mang thai. Nhiều ý kiến cho rằng cà tím ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của bào thai.
Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng nhận định, cà tím hoàn toàn có thể sử dụng được cho bà bầu và mang đến nhiều lợi ích về sức khỏe.
Trong 100g cà tím chứa khoảng:
Có thể thấy, cà tím là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và chứa nhiều dưỡng chất hữu ích với bà bầu. Vì vậy, không như nhiều người lầm tưởng, cà tím là loại quả hoàn toàn có thể sử dụ
... Xem thêmMì cay là món ăn yêu thích của nhiều người. Nhưng lúc mang bầu ăn mì cay được không? Bạn thắc mắc hãy theo dõi bài viết này nhé.
Mang bầu ăn mì cay được không? Câu hỏi lời là có vì thức ăn cay sẽ không gây hại trực tiếp cho thai nhi đang phát triển. Tuy nhiên để đảm bảo cho mẹ và bé thì cần có chế độ ăn hợp lý, thành phần của mỳ cũng cần bổ dưỡng, nếu bạn muốn biết thêm thông tin về những điều này thì hãy lướt xuống tìm hiểu phần tiếp theo.
Thành phần tô mì cay
Để giải đáp cho thắc mắc bầu ăn mì cay được không thì chúng ta sẽ đề cập đến thành phần có trong một tô mì cay 7 cấp độ vì đây là thứ chúng ta nạp trực tiếp vào người. Một tô mì cay thông thường sẽ bao gồm:
Thành phần tô mì cay
Bác sĩ cho em hỏi là: Em đã có thai lần đầu được 5 tuần thì sảy thai và sảy thai tự nhiên. Và em cũng sảy thai được 1 tháng theo như lời khuyên từ các bác sĩ thì nên kiêng cữ 1-3 tháng cho hồi phục sức khoẻ. Em cũng đã có kinh nguyệt trở lại, kỳ kinh nguyện kéo dài 10 ngày ạ và đây là kỳ kinh nguyệt đầu sau khi bị sảy. Tình trạng sức khoẻ em cũng đã ổn định. Em có Abc sau khi hết kinh nguyệt thì liệu có sao không ạ?
Cá nục có chứa nhiều dưỡng chất nhưng nhiều mẹ bầu lại lo ngại hàm lượng thủy ngân trong loại cá này có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Hãy cùng đi tìm câu trả lời cho thắc mắc “bà bầu ăn cá nục được không” nhé.
Bà bầu ăn cá nục được không?
Cá nục được đánh giá là cá biển có giá trị dinh dưỡng rất cao và mang đến nhiều lợi ích về sức khỏe cho thai nhi cũng như bà bầu. Một số lợi ích tiêu biểu của cá nục cần kẻ đến như:
Nếu bạn đang thắc mắc bà bầu ăn củ lùn được không? thì hãy cùng mình tìm hiểu qua bài viết này nhé.
1.Củ lùn là gì?
2.Giá trị dinh dưỡng
Theo nhiều tài liệu, củ lùn có thành phần hóa học khá đa dạng và phong phú:
Thành phần chiếm nhiều nhất trong củ là tinh bột và nước. Cụ thể gồm các chất như carbohydrate, protein, axit amin…
Ngoài ra, thực phẩm này còn chứa nhiều vitamin C, A, B như thiamin, riboflavin và niacin. Hơn thế là các khoáng chất thiết yếu khác như kali, canxi, sắt và phốt pho…
3.Tác dụng của củ lùn
Hỗ trợ hệ tim mạch, giảm mỡ máu
Củ lùn là thực vật giàu kali, canxi, vitamin,… Đây đều là các hoạt chất ổn định hệ tim mạch, kích thích chuyển hóa c
... Xem thêmNhiều mẹ bầu cảm thấy thoải mái và dễ chịu hơn khi nằm võng để ngủ. Tuy nhiên cũng có rất nhiều ý kiến cho rằng nằm võng không tốt cho thai nhi. Bài viết dưới đây chúng ta sẽ giải đáp câu hỏi Có bầu nằm võng được không? có nguy hiểm gì không? Các mẹ bầu cùng theo dõi nhé.
1. Có bầu nằm võng được không?
Trong quá trình mang thai cơ thể của mẹ bầu sẽ có rất nhiều thay đổi về cả thể chất cũng như là tâm lý. Điều này khiến nhiều mẹ bầu rơi vào tình trạng căng thẳng, lo âu, mệt mỏi, mất ngủ…
Nằm võng là giải pháp được nhiều mẹ bầu lựa chọn để có một giấc ngủ ngon hơn. Các chuyên gia y tế cũng khuyến cáo rằng nếu trong giai đoạn 3 tháng đầu mẹ có thể nằm võng vì thai nhi chưa quá phát triển.
Tuy nhiên, thời gian nằm võng mỗi ngày chỉ khoảng 20 phút. Nguyên nhân là vì nếu mẹ thường xuyên nằm võng sẽ gây ra tình trạng chóng mắt, đau cột sống, thai nhi bị chèn ép…
Ngoài ra, khi nằm võng sẽ gây ra tình
... Xem thêmBây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.