Uống nước dừa tươi khi mang thai tháng thứ 5 có an toàn không
Dạ mấy chị cho em hỏi bầu tháng thứ 5 có uống nước dừa tươi được Không ạ
Và nên uống tháng thứ mấy thích hợp nhất cho em bé ạ
Em cảm ơn ạh
Tạo bài đăng của bạn
Hỏi bác sĩ miễn phí
Đăng bài chia sẻ
Bài đăng hot nhất
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Với những chị em đang có kế hoạch có con, việc theo dõi những thay đổi trên cơ thể để nhận biết dấu hiệu mang thai sớm là điều cần thiết. Một trong những câu hỏi thường gặp là “Ra dịch nhầy màu trắng trong có phải mang thai không?”. Để giải đáp thắc mắc này, hãy cùng tìm hiểu về vai trò của dịch âm đạo, những thay đổi của nó khi mang thai và các dấu hiệu mang thai sớm khác cần lưu ý.
Dịch âm đạo là gì? Vai trò quan trọng đối với sức khỏe phụ nữ
Dịch âm đạo , hay còn gọi là khí hư, là chất dịch nhầy được tiết ra từ âm đạo, cổ tử cung và tử cung. Ở trạng thái bình thường, dịch âm đạo có màu trắng hoặc trắng đục, có độ sánh, hơi dai và không có mùi hôi khó chịu.
Chất dịch này đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì sức khỏe hệ sinh dục của phái nữ. Nó giúp cân bằng độ pH lý tưởng bên trong âm đạo, tạo môi trường ẩm ướt cần thiết và bảo vệ cơ quan sin
... Xem thêmVới những chị em đang có kế hoạch có con, việc theo dõi những thay đổi trên cơ thể để nhận biết dấu hiệu mang thai sớm là điều cần thiết. Một trong những câu hỏi thường gặp là “Ra dịch nhầy màu trắng trong có phải mang thai không?”. Để giải đáp thắc mắc này, hãy cùng tìm hiểu về vai trò của dịch âm đạo, những thay đổi của nó khi mang thai và các dấu hiệu mang thai sớm khác cần lưu ý.
Dịch âm đạo là gì? Vai trò quan trọng đối với sức khỏe phụ nữ
Dịch âm đạo, hay còn gọi là khí hư, là chất dịch nhầy được tiết ra từ âm đạo, cổ tử cung và tử cung. Ở trạng thái bình thường, dịch âm đạo có màu trắng hoặc trắng đục, có độ sánh, hơi dai và không có mùi hôi khó chịu.
Chất dịch này đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì sức khỏe hệ sinh dục của phái nữ. Nó giúp cân bằng độ pH lý tưởng bên trong âm đạo, tạo môi trường ẩm ướt cần thiết và bảo vệ cơ quan sinh sản khỏi sự tấn công của các tác nhân gây bệnh.
... Xem thêmChắc hẳn bạn đang gặp tình huống khó hiểu là có những dấu hiệu mang thai quen thuộc như ốm nghén, mệt mỏi, ngực căng và đau nhưng vẫn thấy “chị Nguyệt” ghé thăm. Điều này có thể khiến bạn lo lắng. Vậy, tại sao có dấu hiệu mang thai nhưng vẫn có kinh nguyệt? Hãy cùng tìm hiểu ngay những nguyên nhân có thể để có hướng xử lý phù hợp nhé!
Vừa mang thai vừa có kinh được không?
Trước khi biết tại sao có dấu hiệu mang thai nhưng vẫn có kinh nguyệt, mời bạn tìm hiểu trước về chu kỳ kinh nguyệt.
Mỗi chu kỳ, buồng trứng của người nữ giới sẽ giải phóng một quả trứng trưởng thành. Cùng với đó, hormone thay đổi, niêm mạc tử cung dày lên để chuẩn bị cho trứng đã được thụ tinh xuống làm tổ. Nếu trứng không thụ tinh, cơ thể sẽ loại bỏ những điều đã chuẩn bị đó, làm lớp niêm mạc tử cung bong ra cùng với máu tươi, dẫn tới chảy máu kinh nguyệt
... Xem thêmBa tháng đầu thai kỳ là lúc cơ thể mẹ bầu có nhiều thay đổi ngỡ ngàng cả về thể chất và tâm lý. Bên cạnh những lo lắng về sức khỏe thai nhi, không ít cặp đôi cũng đặt ra câu hỏi về đời sống tình dục, đặc biệt là liệu có nên quan hệ và quan hệ khi mang thai 3 tháng đầu có được xuất vào trong không.
Tìm hiểu ngay những thông tin khoa học và lời khuyên từ chuyên gia để giải đáp thắc mắc này và đưa ra lựa chọn phù hợp nhé.
Quan hệ khi mang thai 3 tháng đầu có được xuất vào trong không?
Mang thai có được quan hệ tình dục?
Về sinh lý tự nhiên thì vị trí của thai nhi là ở trong tử cung, được bảo vệ bởi nước ối và màng ối rất vững chắc. Cậu bé của người chồng không thể nào chạm được vào em bé. Bên cạnh đó, khi “lên đỉnh”, cơn co tử cung cũng không đủ gây ra chuyển dạ sinh non. Vậy nên, nếu sức khoẻ của mẹ bầu ổn định thì hai vợ chồng vẫn có thể
... Xem thêmViệc mang trong mình một sinh linh bé nhỏ thường đi kèm với những thay đổi bất ngờ của cơ thể, khiến nhiều chị em hoang mang. Một trong những thắc mắc phổ biến nhất là “mang thai tuần đầu có đau lưng không”. Liệu cơn đau lưng âm ỉ hay dữ dội có phải là dấu hiệu bình thường của thai nghén, hay ẩn chứa những lo ngại khác? Hãy cùng tìm lời giải đáp tường tận cho câu hỏi này.
Mang thai tuần đầu có đau lưng không?
Đau lưng là một triệu chứng thường gặp trong thai kỳ, đặc biệt là trong giai đoạn đầu và cuối. Ở những tuần đầu tiên, sự thay đổi của hormone làm các dây chằng trong cơ thể mềm hơn, giãn ra để chuẩn bị sẵn sàng cho quá trình sinh nở. Điều này có thể tạo áp lực cho các khớp ở lưng dưới và xương chậu, gây ra đau lưn
... Xem thêmHành trình tìm rắn đực của em thành công rồi các mom ơi!! Trc đó 2 vợ chồng em có ăn uống tầm bổ và canh trứng dưới sự động viên tận tâm của các mẹ trên hội sau xx rụng trứng e bé đã đậu bụng em.
Em xin chia sẻ kinh nghiệm của em nha:
Em xin chia sẻ niềm vui này tới các mom đang chuẩn bị hành trình tìm một bé chim non như em được thành công nhé
Mình tổng hợp những xét nghiệm QUAN TRỌNG chị em nhất định nên làm (P1).
Không có cái nào thừa các bầu ơi!
Mình tạm dùng từ "xét nghiệm” để gọi chung cho các lần khám, xét nghiệm, sàng lọc, siêu âm… quan trọng nhé (trừ những lần khám thông thường ạ).
Đo độ mờ da gáy:
Cái này làm lúc bầu 11 - 13 tuần 6 ngày, nên các bầu căn lịch mà đi khám nha, đừng để quá, đo không chính xác đâu. Đo bằng siêu âm nha. Đo độ mờ da gáy thì giúp chẩn đoán được nguy cơ mắc hội chứng Down và các dị tật bẩm sinh. ĐMDG dưới 2.5mm là bình thường, thai nhi ít có nguy cơ mắc hội chứng Down. ĐMDG từ 2.5mm trở lên thì cần được kiểm tra chuyên sâu hơn. Chi phí tầm 200-400k
Xét nghiệm sàng lọc NIPT và các bệnh di truyền:
Từ tuần 9 của thai kì là các bầu có thể làm cái này, đây là xét nghiệm máu. Có nhiều gói để chọn lắm, tuỳ vào phòng khám/ bệnh viện mà các bầu theo.
Xnghiem này sàng lọc nguy cơ thai nhi bị lệch bội NST & phát hiện độ
... Xem thêm1. Đái Tháo Đường Thai Kỳ Là Gì?
Đái tháo đường thai kỳ (Gestational Diabetes Mellitus - GDM) là tình trạng rối loạn chuyển hóa đường huyết, xuất hiện trong thai kỳ do cơ thể không sản xuất đủ insulin để đối phó với nhu cầu tăng cao khi mang thai. Tình trạng này thường xảy ra trong tam cá nguyệt thứ hai hoặc ba và thường biến mất sau khi sinh, nhưng nó có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và bé.
2. Nguy Cơ Tiềm Ẩn Của Đái Tháo Đường Thai Kỳ
Đối với mẹ:
Đối với thai nhi:
Bây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.