avatar

Tạo bài đăng của bạn

Bài đăng được ghim

Giải đáp thắc mắc: Xương sống mũi thai nhi bao nhiêu là cao?

Nhiều mẹ bầu băn khoăn “xương sống mũi thai nhi bao nhiêu là cao?”. Để thai nhi sở hữu sống mũi cao hay thấp thì thực tế còn phụ thuộc vào hình dáng sống mũi và góc và mũi, tất cả sẽ xác định rõ khi bé ra đời. Chỉ cần chỉ số chiều dài xương mũi của thai nhi không thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn thì bố mẹ hoàn toàn yên tâm con vẫn phát triển tốt qua từng tuần.

Chỉ số xương sống mũi vào các tuần thai được coi là bình thường theo nghiên cứu tại Philippine cho các mẹ bầu tham khảo:


Tuần thai thứ 11: 1,96mm;

Tuần thai thứ 12: 2,37mm;

Tuần thai thứ 13: 2,90mm;

Tuần thai thứ 14: 3,44mm;

Tuần thai thứ 15: 4,05mm.

Đến tuần thứ 20, chiều cao xương sống mũi từ 4.50mm trở lên là bình thường. Đến tuổi thai mốc 22 tuần, xương sống mũi của thai nhi bằng hoặc lớn hơn 4.50mm thì bình thường, dưới 3.50mm là ngắn và em bé có nguy cơ cao mắc hội chứng Down. Khảo sát tam giác mũi sau là một trong những kỹ thuật dùng để đánh giá xương sống mũi thai n

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1759
8
9
Xem thêm bình luận
THAI 15 TUẦN UỐNG NƯỚC DỪA ĐƯỢC CHƯA?

Thai nhi 15 tuần, nghĩa là mẹ đã mang bầu được hơn 3 tháng, lúc này chắc chắn thai nhi đã vào tử cung và đã bắt đầu giai đoạn phát triển. Giai đoạn này thai nhi đã và đang hình thành cấu trúc cơ thể, phát triển bộ não, tim mạch…Chính vì vậy, giai đoạn này người mẹ cần bổ sung nhiều chất dinh dưỡng để hỗ trợ cho sự phát triển của thai nhi.


Tuy nước dừa có chứa nhiều chất dinh dưỡng, nhưng các chuyên gia chăm sóc sức khỏe sinh sản khuyên mẹ bầu nên hạn chế uống nước dừa bởi:


– Nước dừa chứa nhiều chất dinh dưỡng, uống nhiều sẽ khiến chị em giảm cảm giác thèm ăn, ăn ít hơn từ đó chất dinh dưỡng không đủ cho thai nhi phát triển.


– Nước dừa có tính giải nhiệt, tuy nhiên nó cũng có thể gây ra các triệu chứng mềm yếu gân, cơn, hạ huyết áp dễ dẫn đến hiện tượng sảy thai.


– Uống nhiều nước dừa cũng có thể khiến người mẹ tăng cân đột ngột, dinh dưỡng không vào thai nhi mà vào người mẹ, tăng cân nhiều qu

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
504
3
2
Xem thêm bình luận
Dấu hiệu và hình ảnh thai nhi quay đầu.

Bạn có thể đoán xem thai nhi đã quay đầu hay chưa qua các dấu hiệu sau:


Dấu hiệu thai nhi quay đầu dựa trên cảm nhận của mẹ

Đây là phương pháp được truyền lại từ thời cha ông mà nhiều mẹ bầu thường áp dụng và cảm thấy tương đối chuẩn. Mỗi khi thai nhi động đậy mẹ hãy quan sát cảm nhận xem bé đạp ở phần trên hay dưới bụng của mình. Trong trường hợp bé đạp ở trên thì chứng tỏ thai nhi đã quay đầu, mẹ có thể hoàn toàn yên tâm.


Dấu hiệu thai nhi quay đầu dựa trên siêu âm

Đây là phương pháp có độ chính xác cao mà mẹ bầu có thể tin tưởng và sử dụng. Để có kết quả chính xác nhất mẹ bầu nên tìm đến các cơ sở uy tín như phòng khám sản phụ khoa bác sĩ Phạm Thị Ngọc Điệp để tiến hành siêu âm. Tại đây bạn sẽ được tiếp xúc với đội ngũ bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm cùng với hệ thống máy móc siêu âm hiện đại, cho kết quả rõ nét, chuẩn xác.


Việc siêu âm tại các cơ sở chui tuy rẻ nhưng lợi bất cập hại. Kết quả trả về có độ chính xác khôn

... Xem thêm
Dấu hiệu và hình ảnh thai nhi quay đầu.Dấu hiệu và hình ảnh thai nhi quay đầu.
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
52
3
2
Xem thêm bình luận
Hướng dẫn cụ thể cách đọc xét nghiệm NIPT

Trường hợp kết quả bình thường: Phiếu kết quả sẽ ghi KHÔNG PHÁT HIỆN thấy lệch bội của nhiễm sắc thể 13, 18 và 21, nhiễm sắc thể giới tính cùng với các nhiễm sắc thể khác.

Trường hợp kết quả phát hiện ra những bất thường: Phiếu kết quả sẽ có câu trả lời “PHÁT HIỆN về sự lệch bội nhiễm sắc thể”.

Một số trường hợp khác: Trường hợp bác sĩ đã phát hiện ra các bệnh hiếm gặp ở thai nhi sẽ yêu cầu thai phụ đến và trả kết quả trực tiếp cùng với phiếu kết quả sàng lọc NIPT Illumina (GenEva).


Lưu ý: Không phát hiện bất thường không đồng nghĩa thai nhi hoàn toàn khỏe mạnh. Bởi lẽ, sự khỏe mạnh của thai nhi còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong khi NIPT chỉ phát hiện các bất thường về nhiễm sắc thể, những bất thường khác như các bất thường về hình thái chỉ có siêu âm mới có thể phát hiện.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
15
2
1
Túi thai kích thước 15mm tương đương bao nhiêu tuần

Hiện bạn chị mình đang mang thai ở tuần thứ 5 nhưng vẫn chưa có phôi thai (theo bác sĩ chuẩn đoán), bác sĩ siêu âm bảo chị mình có túi thai nhỏ (15mm), và hẹn tuần sau (tuần thai thứ 6) tái khám, xem tình trạng thai phát triển thế nào.

Xin hỏi bác sĩ, ở tuần thứ 5 chưa có phôi thai. Như vậy thai có phát triển bình thường không ạ ?và Túi thai kích thước 15mm tương đương bao nhiêu tuần ạ ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3075
2
2
Xem thêm bình luận
Cân nặng thai nhi

Có mom nào bị tình trạng như mình không?

Thai 29 tuần được 1153g, mình bắt đầu uống sữa bầu loại vào con không vào mẹ, ăn nhiều hơn đến nay gần 10 lon sữa 900g rồi.

Nay em bé mình 37 tuần mà mới có 2ki2 2k3 vẫn chưa đủ ký so với số tuổi thai. Trong khi cơ thể mình cũng không có hấp thu sữa, không lên cân mấy. Mình thắc mắc không biết cái nguồn sữa khổng lồ mình uống hôm đến giờ đấy nó đi về đâu luôn 🥲🥲

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
14
2
4
Xem thêm bình luận
Thai 25 tuần nặng bao nhiêu?

Thai 25 tuần nặng bao nhiêu?

Giai đoạn này, cơ thể bé tiếp tục tích mỡ. Lúc này bé nặng khoảng 0,68kg và dài 35,54cm từ đầu đến gót chân. Con yêu đạt kích cỡ như một quả dưa lưới. Nếu là bé trai, trong khoảng 2-3 ngày tinh hoàn của bé di chuyển dần vào bìu

Lời khuyên của bác sĩ cho mẹ bầu mang thai 25 tuần

Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh: Tiếp tục chế độ ăn giàu chất xơ, ăn nhiều rau và trái cây, hạt, ăn các loại cá ít thuỷ ngân và thịt nạc.

Tập thể dục nhẹ nhàng: Hãy bắt đầu bằng những môn tập thể dục nhẹ nhàng như: đi bộ, yoga… Tránh các môn thể thao đối kháng. Không tập luyện khi mẹ thấy quá mệt, khó thở hoặc chóng mặt.

Uống nhiều nước: Hãy chắc chắn cơ thể mẹ được cung cấp đủ 2 - 2,5 lít nước mỗi ngày để tránh táo bón, đầy hơi và trĩ mẹ nhé.

Dưỡng ẩm: Mẹ có thể bị các vết rạn trên bụng và ngực trong khoảng tuần thứ 25 của thai kỳ, thậm chí có thể bị nổi ban ngứa. Dưỡng ẩm hàng ngày có thể giúp mẹ hạn chế các vấn đề này. Xét nghiệm đường

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
16
2
1
Đau thắt lưng và trễ kinh liệu có phải là dấu hiệu của mang thai?

Thông thường, chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ không phải tháng nào cũng giống như tháng nào, và nếu có sự bất ổn định đột ngột như việc chậm kinh một vài ngày thì có lẽ cũng là vấn đề bình thường. Việc bị đau thắt lưng cũng giống như vậy, vì thế từ hai triệu chứng trên thì chưa đủ cơ sở để khẳng định là đã mang thai hay chưa. Tuy nhiên, khi mang thai đa số phụ nữ đều có hai triệu chứng trên.


Vì vậy, nếu bạn thấy bị đau thắt lưng và trễ kinh mà nghi ngờ rằng mình đã mang bầu thì bạn nên dùng que thử thai là một trong những phương pháp thử có thể tin tưởng. Nếu que thử thai xuất hiện 2 vạch và để chắc chắn hơn nữa thì bạn nên đến bệnh viện để kiểm tra và khám xét ký lưỡng.

Một vài dấu hiệu chứng tỏ bạn có khả năng mang thai phải kể đến như:


+ Chậm kinh, chóng mặt, nôn khan, ốm nghén và buồn nôn liên tục kết hợp với đau lưng và luôn cảm thấy buồn ngủ.


+ Ngực sưng to, căng, cứng và đau, màu da thay đổi, quầng vú thâm đi, gân má trê

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
148
1
2
Xem thêm bình luận
Dạ e cần hỏi về vấn đề thụ thai

15 ngày có dấu hiệu tăng cân và chậm kinh thì có phải thụ thai k bác sỹ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
3
4
Xem thêm bình luận
Thai nhi đạp nhiều có sao không?

Thai nhi đạp nhiều là dấu hiệu cho thấy bé đang phát triển một cách bình thường. Ở tam cá nguyệt thứ hai cho đến đầu tam cá nguyệt thứ ba của thai kỳ, lúc này thai nhi vẫn còn nhỏ nên không gian trong tử cung đang còn khá rộng rãi đối với bé. Các bé sẽ có rất nhiều hoạt động khác nhau như nhào lộn, đấm, đá, nấc cụt… và vì vậy, mẹ sẽ cảm thấy con hoạt động thật nhiều.

Mỗi bé có nhịp độ cử động riêng. Cũng giống như các bé sơ sinh, thai nhi là một cá thể hoàn toàn riêng biệt và có cách hoạt động của riêng mình. Mẹ bầu không nên so sánh kiểu cử động của bé yêu của mình với bất cứ ai khác vì điều này rất dễ tạo ra tâm lý lo lắng, hoang mang trực tiếp cho mẹ.

Những cử động thai cũng không có mối liên hệ với tình trạng tăng động giảm chú ý trong tương lai của con yêu. Điều mẹ cần làm lúc này là cảm nhận sự tồn tại của bé, hình dung xem con thường làm gì trong tử cung và thử trò chuyện, kết nối cùng với bé.

Những thời điểm dễ theo dõi cử động thai

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
3
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
3 lợi ích cho sức khoẻ từ hạt hướng dương  

72

162

avatar
Góc hỏi đáp lần đầu tiên làm mẹ

55

110

avatar
Góc xin vía 

15

22

avatar
Chăm sóc sức khoẻ sau sảy thai

9

19

avatar
Những dấu hiệu nhận biết mang thai ngoài tử cungMang

12

15

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo