Mang thai

23 chủ đề
42k tương tác
71k thành viên
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

🔥LÀM KHẢO SÁT NHẬN 20 VOUCHER GOT IT trị giá 300.000 VND🔥

Mọi người ơi, tranh thủ 5 phút tham gia khảo sát về nhu cầu, kỳ vọng và trải nghiệm về câu chuyện sức khỏe để có hội nhận quà tặng giá trị nè ❤️


Link khảo sát: https://hellohealth.questionpro.com/t/AQG9BZ6YwY


*E-voucher có thể thanh toán, mua sắm các sản phẩm, giải trí, nhà hàng, dịch vụ y tế trên Shopee, CGV, Grab, Long Châu, VNVC,…


Danh sách 20 người trúng thưởng sẽ công bố sau ngày 31/07/2025 tại fanpage:𝐡𝐭𝐭𝐩𝐬://𝐰𝐰𝐰.𝐟𝐚𝐜𝐞𝐛𝐨𝐨𝐤.𝐜𝐨𝐦/𝐡𝐞𝐥𝐥𝐨𝐛𝐚𝐜𝐬𝐢/

🔥LÀM KHẢO SÁT NHẬN 20 VOUCHER GOT IT trị giá 300.000 VND🔥🔥LÀM KHẢO SÁT NHẬN 20 VOUCHER GOT IT trị giá 300.000 VND🔥
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
Thai nhi đạp nhiều bụng dưới và những điều cơ bản cần biết

Khi nào thai nhi bắt đầu đạp trong bụng mẹ?

Thông thường, các bà mẹ sẽ cảm nhận được các cú đạp, cú đá của em bé vào cuối tuần thứ 24 của thai kỳ, một số trường hợp có thể sớm hơn hoặc muộn hơn, điều này là hoàn toàn bình thường.


Trong thực tế, các em bé của chúng ta đã chuyển động rất nhiều từ rất lâu trước đó, nhưng những cử động này có thể quá nhẹ nhàng, cho nên các bà mẹ chưa thể cảm nhận được rõ nét.


Nếu nhau thai ở phía trước của tử cung, em bé có thể đạp ít hơn so với những trường hợp khác.


Phụ nữ đã từng sinh con thường có cảm nhận tốt hơn đối với những cú đạp của thai nhi trong những lần mang thai tiếp theo, thậm chí sớm nhất là từ tuần thứ 12.


Tại sao thai nhi hay đạp trong bụng mẹ?

Khi các cơ bắp càng phát triển, thì thai nhi càng đạp nhiều và mạnh hơn. Theo một góc nhìn khác, việc em bé hay đạp trong bụng mẹ không chỉ là điều tất yếu mà còn là điều cần thiết, bởi vì điều đó sẽ giúp cơ bắp đượ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
39341
15
29
Xem thêm bình luận
Cách Đọc kết quả nipt biết trai gái

Mình làm xét nghiệm nipt bác sĩ gửi kết quả nhưng không nói trai gái. Mọi người ai có kinh nghiệm xem giúp mình được không ạ?

Cách Đọc kết quả nipt biết trai gáiCách Đọc kết quả nipt biết trai gái
Cách Đọc kết quả nipt biết trai gáiCách Đọc kết quả nipt biết trai gái
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
174
5
8
Xem thêm bình luận
Thai 38 tuần mổ được chưa

Như cái mẹ đã biết, thai nhi tuần 38 đã phát triển toàn diện về mọi mặt, hoàn thiện như một em bé sơ sinh. Từ tuần 38 trở đi, em bé có thể sẵn sàng chào đời và phát triển rất tốt ở môi trường bên ngoài bụng mẹ. Sinh con ở tuần 38 mẹ có thể hoàn toàn yên tâm về sức khỏe của bé yêu nhé.

Hiện nay, rất nhiều mẹ chọn phương pháp sinh mổ để giúp bé yêu chào đời. Đây là phương pháp phù hợp cho những mẹ bầu có sức khỏe kém, mắc một số bệnh lí thai kì mà không thể tiến hành sinh thường được. Ngoài ra, nếu tình trạng của thai yếu, khi sinh mổ lấy thai chủ động sẽ giảm được khả năng bị ngạt, bị sang chấn do sinh khó hay chuyển dạ kéo dài.

Tuy nhiên, các trường hợp cần thiết phải mổ lấy thai phải được hội chẩn và chỉ định chặt chẽ. Không nên vì những lý do chủ quan của cá nhân mà cố thu xếp để mổ lấy thai chủ động ra khi mẹ chưa có dấu hiệu chuyển dạ để gặp phải nguy cơ chịu những rủi ro không đáng có. Khi mang thai 38 tuần, mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ về tình hình sức kh

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
888
7
3
Xem thêm bình luận
Kinh nghiệm tăng nước ối cho bà bầu

Cách tăng nước ối cho bà bầu

Nếu mẹ được chẩn đoán bị thiếu ối, hãy áp dụng những phương pháp dưới đây để tăng lượng nước ối cần thiết cho thai nhi phát triển.


Mẹ bầu nên uống đủ nước và ăn nhiều trái cây, rau quả để ngừa thiếu ối

Uống nhiều nước

Đây là lời khuyên đầu tiên dành cho mẹ bầu bị thiếu ối. Để tăng nước ối, mẹ phải đảm bảo cơ thể luôn đủ nước. Mỗi ngày, mẹ bầu cần uống 2 – 2,5 lít nước. Mẹ nên bổ sung thường xuyên, không nên đợi đến khi khát mới uống. Khi uống, hãy uống từ từ, chậm rãi là tốt nhất.

Ăn trái cây nhiều nước

Ngoài nước khoáng, mẹ nên bổ sung nước và dưỡng chất bằng các loại trái cây, rau củ có hàm lượng nước cao. Những thực phẩm này gồm: dưa chuột, dưa hấu, cà chua, rau diếp, cần tây… Chúng đều có khả năng giúp mẹ tăng lượng nước ối hiệu quả.

– Tăng cường chế độ dinh dưỡng

Trong suốt thai kỳ, nếu mẹ luôn ăn uống điều độ và đủ chất thì sẽ cung cấp đủ chất cho tha

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
155
3
1
Nhau thai bám mặt trước và những lưu ý cho mẹ bầu .

Nhau thai bám mặt trước là sao?


Nhau bám mặt trước là tình trạng nhau thai bám ở vị trí trước của thành tử cung. Thông thường, rau thai sẽ được hình thành ở phần trên của tử cung ngay khi trứng được thụ tinh. Tuy nhiên, một số trường hợp rau thai phát triển và bám ở phần dưới của tử cung, gần với bụng được gọi là rau bám thấp. Rau thai bám mặt trước được hiểu là rau thai bám ngay phía trước đầu của thai nhi, tức thai nhi nằm phía sau và rau thai nằm phía trước.

Một số vấn đề mà thai phụ có thể gặp phải khi nhau thai bám mặt trước như:

• Gây khó khăn trong việc cảm nhận những cử động của thai nhi: khi rau thai bám mặt trước sẽ tạo nên sự ngăn cách giữa em bé với tử cung, từ đó khiến cho thai phụ không thể cảm nhận được những cử động của thai nhi. Thậm chí khi bước vào giai đoạn giữa của thai kỳ, thai phụ cũng không cảm nhận được những cú đạp của em bé.

• Khó nghe được nhịp tim: vị trí bám của bánh rau không thuận lợi sẽ dẫn tới tình trạng khó nghe

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
283
4
2
Xem thêm bình luận
Giải đáp ruột echo dày có nguy hiểm không?

Echo ruột dày là 1 dấu hiệu trên siêu âm về đường tiêu hóa thai nhi. Những nguy cơ có thể đi kèm với echo ruột dày là: nhiễm trùng bào thai, rối loạn nhiễm sắc thể (hội chứng Down) và có nhiều trường hợp echo ruột dày nhưng thai nhi vẫn bình thường. Riêng dấu chứng echo ruột dày chưa đủ mạnh để xét nghiệm dịch ối. Nếu mẹ đã làm các xét nghiệm sàng lọc hội chứng Down ở tuổi thai sớm (12 tuần) thì ít xảy ra tình trạng này. Lúc này mẹ vẫn tiếp tục theo dõi khám thai, đến tuổi thai 22 tuần sẽ được khảo sát 1 lần nữa thật kỹ về hình thái thai nhi xem có kèm yếu tố bất thường nào khác không. Nếu không có gì thì mẹ có thể yên tâm.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2999
4
2
Xem thêm bình luận
Nhịp tim bé là 160 là trai hay gái?

Thai nhi tiếp tục phát triển và tỷ lệ nhịp tim cũng thay đổi nhanh chóng. Phải đến gần cuối thai kỳ thì tim thai mới đạt được chỉ số nhịp đập của người bình thường.

Giai đoạn tuần 7, 8, 9, 10: trong suốt khoảng thời gian này, nhịp tim của bé sẽ tăng lên đáng kể. Đây là dấu hiệu cho thấy mọi thứ hoàn toàn bình thường. Ở tuần thứ 6, nhịp tim là 110 nhịp/phút, sau đó nó sẽ tăng trong tuần thứ 7 và đạt mức 170 nhịp/phút ở tuần 9-10. Nhịp tim này tiếp tục duy trì trong 4 tuần tới.

Giai đoạn tuần 11, 12, 13, 14: Đến tuần thứ 14, nhịp tim bắt đầu giảm từ 170 nhịp/phút xuống còn 150 nhịp/phút.

Tuần 20: Sau 5 tháng mang thai, nhịp tim của bé sẽ giảm xuống còn 140 nhịp/phút.

Nhiều mẹ lo lắng khi tim thai không phải lúc nào cũng chính xác như những con số trên. Mỗi đứa trẻ đều khác nhau và mẹ sẽ thấy chênh lệch khoảng 5-15 nhịp/phút khi mang thai. Điều này là hoàn toàn bình thường.

Cách đoán giới tính thai nhi dựa

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3031
6
6
Xem thêm bình luận
Mổ đẻ...

Đây là cuộc phẫu thuật mà 3 lớp cơ quan sẽ được mở ra: Lớp da, lớp mỡ - cơ thành bụng, và lớp cơ tử cung, sau đó khâu theo thứ tự ngược lại... và bạn vẫn tỉnh táo hoàn toàn


Sau mổ, bạn sẽ phải chịu những cơn đau kéo dài hơn, nguy cơ nhiễm trùng, những cục m.á.u đông, dính ruột, tác dụng phụ của thuốc tê: đau đầu, đau lưng...


Và bạn vẫn phải chịu trách nhiệm cho em bé mới chào đời, trong khi những cơn co bóp t.ử c.u.ng vẫn diễn ra, bạn vẫn phải cho con bú, trong khi mỗi lần trở mình là một lần đau váng óc...


Nếu bạn là một người mẹ đã từng sinh mổ, bạn mạnh mẽ hơn bạn nghĩ rất nhiều, và nên cảm thấy tự hào về điều đó


Mổ đẻ...  Mổ đẻ...  
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
5
3
Xem thêm bình luận
Thai đạp lâu kéo dài khoảng 2 tiếng ở tuần thứ 25

Bác sĩ ơi cho em hỏi, bé nhà em được 25 tuần rồi, hôm trước siêu âm thì bác sĩ có nói là bị thiếu ối, em cũng lo lắm nên cũng uống nước nhiều, xong hôm nay cỡ 9h40 sáng bé đạp liên tục không ngừng đến 11h20p vẫn chưa thấy dấu hiệu dừng lại thì có sao không ạ, bé đạp lúc mạnh lúc nhẹ làm em hoang mang lắm ạ 😓

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
4
4
Xem thêm bình luận
Cách xử lý khi thai nhi đạp ít, đạp nhiều ở tháng thứ 7

Số lần thai nhi đạp, hay còn gọi là thai máy, là dự liệu rõ ràng giúp bác sĩ theo dõi sức khỏe của em bé trong bụng mẹ. Bất kỳ sự thay đổi nào của thai nhi, nhất là trong giai đoạn tháng cuối thai kỳ cũng có thể làm mẹ lo lắng. Vậy, thai nhi đạp ít ở tháng thứ 7 hay thai nhi đạp nhiều ở tháng thứ 7 có đáng lo? Liệu đây có phải dấu hiệu cảnh báo sức khỏe em bé trong bụng mẹ? Tham khảo ngay bài viết sau đây nhé!

Thai nhi đạp ít ở tháng thứ 7 có nguy hiểm?

Trung bình, một em bé khỏe mạnh có thể đạp đến 15-20 lần/ ngày. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, thai nhi có thể đạp ít hơn bình thường. Miễn “thời gian nghỉ” giữa những lần đạp của bé nằm trong khoảng 40-50 phút, mẹ không cần quá lo. Thai nhi đạp ít ở tháng thứ 7 có thể cục cưng chỉ đang muốn nghỉ ngơi. Trong một số trường hợp khác, thai nhi đạp ít cũng có thể do lượng đường trong máu mẹ bầu hạ thấp.

Ngoài ra, sự phát triển của thai nhi ngày càng lớn, tử cung càng chật chội cũng có thể là nguyên nhân thai nhi

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10307
4
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo