avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Các món cháo cho người tiểu đường

Bạn có thể tham khảo các món cháo cho người tiểu đường như sau:


-Cháo địa cốt bì cho người tiểu đường

Nguyên liệu:

• 30 gram địa cốt bì;

• 15 gram mạch đông;

• 15 gram tang bạch bì;

• 100 gram bột miến dong.

Cách chế biến:

• Đem 3 loại dược liệu (địa cốt bì, mạch đông, tang bạch bì) mang sắc lấy nước;

• Mang bột miến dong đã chuẩn bị sẵn nấu cùng nước dược liệu thành cháo.

Cách dùng: Địa cốt bì - món cháo cho người tiểu đường này có công dụng dùng như nước với những người bệnh nước uống nhiều, suy kiệt, gầy yếu.


-Cháo bột sắn cho người tiểu đường

Nguyên liệu:

• 30 gram bột sắn;

• 50 gram gạo tẻ.

Cách chế biến:

• Lấy gạo tẻ đã được ngâm nước đem vo sạch rồi nấu thành cháo đặc;

• Cho 30 gram bột sắn vào hòa tan cùng nước, đổ vào nấu cùng cháo đặc.

Cách dùng: Cháo bột sẵn không chỉ phù hợp cho bệnh nhân tiểu đường type 2 mà còn sử dụng cho bệnh nhâ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
8
2
Xem thêm bình luận
NGƯỜI BỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG NÊN ĂN GÌ TỐT CHO SỨC KHỎE ?

1.Ăn các loại rau xanh, hoa quả giàu chất xơ.

🍀Người bệnh tiểu đường nên ăn rau nhiều hơn trong thực đơn của mình. Thông qua cách chế biến đơn giản như ăn sống, hấp, luộc, rau trộn. Không nên sử dụng nhiều loại sốt có chất béo.

🍀Các loại rau củ như mù tạt xanh, củ cải, cải xoăn, bông cải xanh, rau bina,… Trái cấy như bưởi, cam, quýt, táo,… cung cấp rất nhiều vitamin, chất xơ tốt cho người mắc bệnh tiểu đường.

🍀Không nên chế biến thêm bằng cách cho thêm kem, sữa. Hạn chế ăn các loại quả chín ngọt như: sầu riêng, hồng chín, xoài chín…

2. Các thực phẩm chứa tinh bột lành mạnh

🍀Nhóm đường bột: Ngũ cốc nguyên hạt, đậu đỗ, gạo còn vỏ cám, rau củ… được chế biến bằng cách hấp, luộc, nướng, hạn chế tối đa rán, xào… Các loại củ như khoai sắn cũng cung cấp khá nhiều tinh bột.

Lưu ý: Khi dùng khoai săn thì người bệnh tiểu đường ăn cần phải giảm hoặc cắt cơm.

🍀Những người mắc bệnh đái tháo đường phải đặt mục tiêu giảm thiểu tối đa các loại thức ăn

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
2
Xem thêm bình luận
Kiểm soát đường máu tại nhà

Một vấn đề vô cùng quan trọng trong việc điều trị hiệu quả bệnh Tiểu đường là việc kiểm soát đường máu tại nhà của người bệnh. Ngoài việc tuân thủ đúng liệu trình về phác đồ điều trị gồm Chế độ ăn uống, thể dục, và dùng thuốc, thì Người bệnh cần phải tự thử đường máu theo dõi tại nhà để có thể biết được mình đã áp dụng phác đồ điều trị có hiệu quả hay không dựa vào mục tiêu Bác sĩ đã tư vấn.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
3
Xem thêm bình luận
Những hoa quả nào ăn được?

Trong những trái cây này, loại nào tiểu đường ăn được ạ:

1. Bưởi

2. Dâu tây

3. Cam

4. Cherry (Anh đào)

5. Táo

6. Lê

7. Mận hậu

8. Quả bơ

9. Quả đào

10. Xuân đào

11. Quả trâm

12. Dứa (Thơm)

13. Lựu

14.Chùm ruột núi

15.Đu đủ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
3
Xem thêm bình luận
Chế độ dinh dưỡng hợp lý cho người bệnh đái tháo đường

Trong việc điều trị đái tháo đường thì chế độ ăn giữ vai trò rất quan trọng. Nhiều bệnh nhân thường trải qua tình trạng mức đường huyết tăng cao sau bữa ăn, do vậy cần đặc biệt lưu ý:

  • Chia nhỏ các bữa ăn, tốt nhất nên chia thành 3 bữa chính, 1-3 bữa phụ với lượng calo phân bổ trong các bữa ăn hợp lý.
  • Duy trì ăn đúng giờ và đều đặn giữa các bữa, không bỏ ăn ngay cả khi bệnh nặng hoặc không muốn ăn.
  • Giữ lượng tinh bột ổn định ( chiếm 50-60% nhu cầu) và phù hợp bằng cách thay thế thức ăn giàu chất bột đường (gạo trắng, bánh mì, xôi, mì tôm..) bằng cách chọn dùng thức ăn có chỉ số đường huyết thấp như gạo lứt, khoai sọ, khoai tây, ngũ cốc thô.
  • Không dùng đồ ăn, đồ uống có đường hóa học như nước ngọt có gas, bánh kẹo, bia rượu, sữa chế biến, trái cây đóng hộp...
  • Nên ưu tiên bổ sung trái cây (chín ươm),rau xanh để cung cấp vitamin. Tuy nhiên nên tránh các loại hoa quả chin, mềm có độ ngọt quá cao như: xoài, nhãn, sầu riêng...
  • Hạn chế tối
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
5
4
Xem thêm bình luận
Thiết bị đo đường máu tại nhà có tốt không?

Chào mọi người, cho em hỏi có ai đã dùng thiết bị đo đường máu tại nhà chưa ạ? dùng có đơn giản không và loại nào tốt? mọi người giới thiệu cho em với ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
2
Xem thêm bình luận
Đường huyết ở người cao tuổi

Mọi người ơi ,Với người cao tuổi thì mức đường huyết bao nhiêu là ổn định ?và so với người trẻ thì có giống nhau không ạ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
6
4
Xem thêm bình luận
Chế độ chăm sóc người cao tuổi bị bệnh tiểu đường

Mục tiêu điều trị bệnh đái tháo đường ở người cao tuổi là nhằm làm giảm các triệu chứng của đường máu cao như: mệt mỏi, khát nước nhiều, đái nhiều,… Phòng ngừa nguy cơ bị nhiễm trùng và các biến chứng cấp tính như hôn mê do đường huyết quá cao. Các biện pháp điều trị không dùng thuốc như thay đổi chế độ ăn, tập thể dục đều đặn, phấn đấu giảm cân… Cần phải được áp dụng kiên trì và liên tục thì sức khỏe của người cao tuổi mới được cải thiện. Người cao tuổi nên thực hiện chế độ sau:

Tập thể dục điều độ

Việc thường xuyên tập thể dục với các bài tập phù hợp với sức khỏe là rất quan trọng với người cao tuổi. Người chăm sóc nên khuyến khích người bị bệnh tiểu đường tập thể dục. Nhằm phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh và kéo dài tuổi thọ.

Bên cạnh đó, cần giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, đề phòng nhiễm trùng. Điều trị ngay các vết thương xây xát tay chân, làm tốt vệ sinh răng miệng…

Có chế độ dinh dưỡng hợp lý

Người cao tuổi mắc bệnh tiểu đường nên ăn uống

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
5
4
Xem thêm bình luận
Cha mẹ có thể làm gì giúp con của mình bị Tiểu đường

Cha mẹ phải xác định chung sống với bệnh Tiểu đường, nên phải có quan điểm điều trị đúng đắn, tích cực. Cần phải kết nối với một bác sĩ thân thiện vớigia đình bạn hoặc phòng khám của một bệnh viện gần nhất.

Sự hiểu biết và thực hành phòng chống bệnh Tiểu đường đòi hỏi cha mẹ phải kiên nhẫn.Những cách sau giúp bạn hiểu biết thêm về bệnh Tiểu đường :

- Học cách tiêm insulin như thế nào. Insulin thường được tiêm ở bụng hoặc bắp đùi.

- Nhận biết các triệu chứng về glucose trong máu thấp (hạ đường huyết), bệnh Tiểu đường nhiễm axit và biết cách khắc phục nó.

- Đảm bảo rằng đường glucose luôn luôn có sẵn trong nhà.

- Luôn đo mức độ glucose trong máu và dạy cho con bạn biết phải làm gì ngay khi chúng đã lớn.

- Dạy cho con bạn cách tiêm insulin như thế nào.

- Gặp bác sĩ thường xuyên để kiểm tra tình trạng bệnh và đặc biệt nếu con bạn bị ốm vì bất cứ lý do gì để được tư vấn khám và điều trị phù hợp.

- Thông báo cho nhà trường về con bạn

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
6
4
Xem thêm bình luận
Tiểu đường

Sáng vô tình mình đi xn tổng quát. Đường huyết khi đói là 132mg. Sau đó mình xn hbac1 nhưng chỉ 5%. Bs nói mình bị tiểu đường ko cần dùng thuốc. Mình lo lắng quá nhà mình thì ko ai tiểu đường. Thường đây mình hay mệt mỏi tiểu nhiều. Mình mơi 30t thui chưa vợ con. Mình sợ mình chết sớm nên ko dám cưới.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
5
4
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Ngâm rượu gì tốt cho người tiểu đường? Bài thuốc từ rượu ngâm

4

4

avatar
Chồng em bị tiểu đường tuýp 2. Uống thuốc và chích insulin hai tháng rồi nhưng đường huyết vẫn không giảm

2

5

avatar
Chồng em bị tiểu đường tuýp 2. Uống thuốc và chích insulin hai tháng rồi nhưng đường huyết vẫn không giảm

0

6

avatar
NGÀY HỘI GIA ĐÌNH DÀNH CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 1

3

2

avatar
Người bệnh tiểu đường có ăn được khoai lang thay cơm không?

2

3

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!