Tại sao bệnh nhân tiểu đường thì dễ bị mắc bệnh lao?
Theo mình được biết thì nhiều người bị đái tháo đường sẽ đồng thời bị bệnh lao. Vậy tại sao bệnh nhân đái tháo đường thì dễ bị mắc bệnh lao? Và có cách nào để khắc phục, phòng ngừa không ạ?
Tạo bài đăng của bạn
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Bệnh nhân tiểu đường cần có 1 chế độ dinh dưỡng hợp lý vừa kiểm soát được lượng đường huyết lại vẫn bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Chính vì vậy, các bác sĩ thường khuyên bệnh nhân dùng sữa dành riêng cho người bị tiểu đường để quá trình điều trị tốt nhất. Vậy làm thế nào để chọn được sữa cho người tiểu đường tốt hiện nay? Hãy tham khảo các tiêu chí dưới đây nhé!1. Sữa cho bệnh nhân tiểu đường nên chiết xuất từ thực vậtĐối với bệnh nhân tiểu đường thay vì dùng sữa chế biến từ các loại động vật thì sữa thực vật như sữa đầu nành sẽ là sự lựa chọn hợp lý nhất. 1 ly sữa thực vật sẽ cung cấp cho cơ thể 131 calo, 10 gr đường và 0,5gr chất béo bão hòa.
Những loại sữa này sẽ giúp bệnh nhân cải thiện huyết áp. Vì vậy, nhiều bệnh nhân thường bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày thêm sữa đậu nành thay vì chỉ dùng sữa tươi không đường hoặc các loại sữa công thức
2. Chọn sữa tách kem, tách béoTheo các chuyên gia, khẩu phần ăn tiêu chuẩn cho người bị tiểu đường chỉ nên sử d
... Xem thêm❣️ Cả nhà thân yêu ơi, chuyên mục giải đáp thắc mắc cùng chuyên gia trên cộng đồng Tiểu đường Hello Bacsi đã quay trở lại rồi đây!
Như cả nhà đều biết việc duy trì chỉ số đường huyết an toàn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phòng ngừa và ngăn chặn biến chứng tiểu đường, giúp người bệnh tiểu đường có cuộc sống khỏe mạnh. Vì thế, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, người bệnh tiểu đường còn phải duy trì sự cân bằng giữa các yếu tố như chế độ dinh dưỡng, vận động và lối sống. Vậy làm sao cân bằng hiệu quả các yếu tố trên để chỉ số đường huyết ổn định?
💌 Hãy chủ động chia sẻ thắc mắc của bạn với Thạc Sĩ - Dược Sĩ - Giảng Viên Lê Thị Mai (Khoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành) trong chuyên đề “Cách kiểm soát chỉ số đường huyết cho người tiểu đường”. ThS.DS.GV. Lê Thị Mai sẵn sàng lắng nghe và tư vấn cụ thể từng trường hợp, đồng t
... Xem thêmBà ngoại e đã 90tuổi, bà bị tiểu đường nặng trc lên đến 40,..và bà ngoại vừa đi viện về. Hiện tại tiểu đường của bà là 11,2. Hiện giờ bà ngoại vừa tiểu đường nặng và gan nhiễm mỡ. Hiện tại e đag chăm sóc cho bà, e mong mọi người tư vấn giúp em với ạ. E cảm ơn MN❤️❤️
✌️ Cùng Hello Bacsi chào mừng tất cả các bạn thành viên mới tham gia cộng đồng Tiểu đường Hello Bacsi tuần 4 tháng 6 (20-26/06/2022) cả nhà ơi. Hy vọng các bạn sẽ được trải nghiệm một cộng đồng thân thiện và hữu ích! Hãy thoải mái chia sẻ câu chuyện, thắc mắc của bạn để được các Chuyên gia giải đáp và tham gia các hoạt động trên cộng đồng để nhận được các phần quà hấp dẫn!
Nào giờ thì cả nhà cùng nhau chào đón các bạn thành viên mới bên dưới phần bình luận nhé!
1. Cháo trắng
Cháo càng nấu lâu càng mḕm, tuy nhiên lúc này tinh bột bɪ̣ phân hủy thành đường glucose, dễ tiêu hóa và hấp thụ hơn trong cơ thể.
Hơn nữa, khȏng ít người còn có thói quen cho đường vào cháo trắng để ăn, khiến cho lượng đường trong món này càng tăng.
Chính vì vậy, ăn cháo thường xuyên có thể khiến lượng đường trong máu khȏng ổn đɪ̣nh và đây cũng là một trong những thủ phạm của bệnh tiểu đường.
2. Xȏi
Gạo nếp có chỉ sṓ đường huyết rất cao, vì thế nếu ăn xȏi liên tục trong thời gian dài sẽ khiến lượng đường huyết tăng cao đột ngột.
Tṓt nhất hãy ăn khẩu phần ít và cách xa nhau để tránh làm tăng nguy cơ biến chứng tiểu đường.
3. Đṑ chiên rán
Các món ăn chiên rán chứa nhiḕu dầu mỡ khȏng hḕ tṓt cho cơ thể. Chúng khȏng chỉ gây rṓi loạn nội tiết, khiến cơ thể bᴇ́o phì mà còn khiến lượng đường trong máu khȏng ổn đɪ̣nh, từ đó kᴇ́o theo nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Bây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.