avatar

Tạo bài đăng của bạn

Trái cây: Bạn đồng hành hay kẻ thù của người bệnh tiểu đường?


Trái cây vốn được biết đến là nguồn cung cấp vitamin, khoáng chất và chất xơ dồi dào. Tuy nhiên, với người bệnh tiểu đường, việc lựa chọn trái cây cần hết sức cẩn trọng. Không phải loại trái cây nào cũng phù hợp, thậm chí một số loại còn có thể làm tăng đường huyết đáng kể. Vậy những loại trái cây nào người bệnh tiểu đường nên tránh? Cùng tìm hiểu trong bài viết này.


Tại sao người bệnh tiểu đường cần hạn chế một số loại trái cây?

Đường trong trái cây chủ yếu là fructose. Mặc dù fructose được hấp thu chậm hơn glucose, nhưng lượng lớn fructose vẫn có thể làm tăng đường huyết, đặc biệt ở những người mắc bệnh tiểu đường. Ngoài ra, một số loại trái cây còn chứa lượng đường tự nhiên rất cao, có thể gây ảnh hưởng xấu đến việc kiểm soát đường huyết.

Những loại trái cây người bệnh tiểu đường nên hạn chế

Trái cây sấy: Quá trình sấy khô làm giảm lượng nước trong trái cây, khiến hàm lượng đường trở nên cô đặc hơn. V

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
3
3
Xem thêm bình luận
Thực phẩm vàng cho người tiểu đường: Ăn gì để kiểm soát đường huyết hiệu quả?


Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát bệnh tiểu đường. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những loại thực phẩm tốt cho người tiểu đường, giúp ổn định đường huyết và cải thiện sức khỏe tổng thể.


Tại sao chế độ ăn quan trọng với người tiểu đường?

Thực phẩm chúng ta ăn vào sẽ được cơ thể chuyển hóa thành đường glucose. Với người tiểu đường, khả năng sử dụng glucose của cơ thể bị hạn chế, dẫn đến lượng đường trong máu tăng cao. Vì vậy, việc lựa chọn những thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp, giàu chất xơ và các chất dinh dưỡng khác là rất quan trọng.


Những loại thực phẩm tốt cho người tiểu đường:

  • Rau xanh: Cải xoăn, cải bó xôi, rau bina, bông cải xanh... giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất, giúp ổn định đường huyết, tăng cường hệ miễn dịch.
  • Các loại đậu: Đậu đen, đậu xanh, đậu lăng... giàu protein, chất xơ và các vitamin n
... Xem thêm
Thực phẩm vàng cho người tiểu đường: Ăn gì để kiểm soát đường huyết hiệu quả?Thực phẩm vàng cho người tiểu đường: Ăn gì để kiểm soát đường huyết hiệu quả?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
18
3
3
Xem thêm bình luận
Người bệnh tiểu đường có ăn được ngô không?

Dù có chỉ số đường huyết tương đối cao (GI là 52) nhưng ngô lại chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho người bị tiểu đường như chất xơ hòa tan, vitamin nhóm B, kẽm, magie, đồng, sắt, mangan...


Vậy, người bệnh tiểu đường có ăn được ngô không? Người bệnh tiểu đường không nên loại bỏ hẳn ngô ra khỏi chế độ ăn uống nhưng cần kiểm soát lượng nạp vào. Ngoài ra, cách chế biến cũng ảnh hưởng đến chỉ số GI của ngô. Theo Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ, người bị tiểu đường có thể ăn khoảng 1/2 chén ngô luộc vào mỗi bữa ăn.


Người bệnh tiểu đường nên ăn gì

Người bệnh tiểu đường có ăn được ngô không?Người bệnh tiểu đường có ăn được ngô không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
Tiền tiểu đường là gì? Dấu hiệu, nguyên nhân và phương pháp điều trị

Tiền tiểu đường là tình trạng lượng đường trong máu cao hơn mức bình thường, nhưng chưa đạt đến mức chẩn đoán tiểu đường loại 2. Mặc dù không có triệu chứng rõ ràng, tiền tiểu đường vẫn là vấn đề sức khỏe nghiêm trọng vì nó làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch, đột quỵ và nhiều vấn đề khác. Trong bài viết này, Vitaligoat sẽ cung cấp cho bạn thông tin về tiền tiểu đường, gồm dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân và các phương pháp điều trị.


Dấu hiệu của tiền tiểu đường

Tiền tiểu đường là giai đoạn chuyển tiếp giữa sức khỏe bình thường và tiểu đường type 2, với lượng đường huyết vượt ngưỡng bình thường. Tuy nhiên, một số dấu hiệu sau đây có thể giúp bạn nhận biết tình trạng này sớm:


Thường xuyên khát nước

Khi lượng đường trong máu tăng, cơ thể sẽ cố gắng loại bỏ đường thừa qua nước tiểu, dẫn đến tình trạng mất nước và cảm giác khát liên tục. Nếu bạn thấy cần uống nước thường xuyên hơn, đây có thể

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
Giải đáp chỉ số đường huyết tiền tiểu đường là bao nhiêu?

Tiền tiểu đường là một tình trạng phổ biến trong xã hội ngày nay. Nhiều người thường không chú ý đến chế độ ăn uống và việc tập luyện thể thao. Tuy nhiên, ở giai đoạn đầu, bệnh này hầu như không có biểu hiện rõ ràng, dẫn đến sự lơ là của người mắc, và thường chỉ được phát hiện khi đã trở thành bệnh tiểu đường. Vậy làm thế nào để nhận diện tình trạng tiền tiểu đường? Chỉ số đường huyết của tiền tiểu đường là bao nhiêu? Hãy cùng Vitaligoat tìm hiểu qua bài viết này!


Chỉ số đường huyết tiền tiểu đường là bao nhiêu?


Duy trì sức khỏe tốt là mục tiêu mà nhiều người hướng tới. Tuy nhiên, không phải ai cũng nhận thức được tầm quan trọng của việc kiểm soát mức đường huyết, đặc biệt đối với những người có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Tiền tiểu đường là tình trạng mà mức đường huyết cao hơn bình thường nhưng chưa đủ để chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường, do đó cần được phát hiện và quản lý kịp thời, nhằm ngăn ngừa tiến triển thành tiểu đường type 2

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
Tiểu đường thai kỳ nguy hiểm không?

Em vừa đi khám về bác sĩ bảo em bị tiểu đường thai kỳ, em lo quá ạ. Mọi người ơi tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không ạ? Giờ em nên ăn uống thế nào ạ? Mọi người tư vấn em với, em hoang mang quá.

Em cảm ơn!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
54
9
11
Xem thêm bình luận
Biến chứng tiểu đường ở da có nguy hiểm không?

Biến chứng tiểu đường là một trong những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng mà người mắc bệnh tiểu đường phải đối mặt. Trong số đó, biến chứng về da do tiểu đường là một lĩnh vực đáng quan tâm. Những thay đổi bất thường trên bề mặt da không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn có thể là dấu hiệu cho thấy tình trạng sức khỏe tổng quát của một người đang gặp phải vấn đề nghiêm trọng. Với lượng đường huyết cao, cơ thể con người dễ bị tổn thương hơn và dẫn đến nhiều biến chứng khác nhau, trong đó có những vấn đề liên quan đến da. Bài viết này sẽ đi sâu vào tìm hiểu các khía cạnh khác nhau của biến chứng tiểu đường ở da, từ nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán đến cách điều trị và phòng ngừa.


Biến chứng về da do tiểu đường là gì?


Biến chứng về da do tiểu đường xảy ra khi các mạch máu nhỏ bị tổn thương do lượng đường huyết cao kéo dài. Điều này dẫn đến việc cung cấp máu và oxy cho da không đủ, gây ra những vấn đề như da khô, nứt nẻ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
25
7
6
Xem thêm bình luận
Chào mừng thành viên mới tháng 08 - 2024

✌️ Cùng Admin chào mừng tất cả các thành viên mới tham gia vào Cộng đồng Hello Bacsi trong tháng 08/2024 cả nhà ơi!!!


😍 Điểm danh các quyền lợi đặc biệt dành riêng cho thành viên cộng đồng nào:


✅ Tham gia tất cả các Hoạt động/Minigame, săn E- Voucher mua sắm Shopee, Lazada, Tiki, Siêu thị,...


Nhận giỏ quà đi sinh trị giá lên đến 3.000.000 đồng


✅ Hỏi bác sĩ Online 24/7 để được trả lời hoàn toàn miễn phí! => Tạo câu hỏi


✅ Giao lưu chia sẻ kinh nghiệm với các chị/em cộng đồng => Tạo bài đăng


👉 Nào bắt đầu tạo câu hỏi đầu tiên để g

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
17
2
3
Xem thêm bình luận
Tiểu đường thai kỳ sau khi sinh chế độ ăn như thế nào?

Em chào bác sĩ và các mẹ ạ. Em muốn hỏi Tdtk sau khi sinh thì chế độ ăn ntn ạ. Đường cao hơn mức cho phép 1 chấm, 2 chấm thì có sao ko ạ. Mong được giải đáp ạ.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
135
9
10
Xem thêm bình luận
Tiểu đường mấy chấm là cao?

Chỉ số đường huyết thay đổi, vượt ngoài mức an toàn có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng trên các cơ quan như mắt, tim mạch, thần kinh,… Vậy tiểu đường mấy chấm là cao? Tham khảo trong bài viết dưới đây.

1. Tiểu đường mấy chấm là cao?

Lượng đường huyết bình thường và được coi là an toàn đạt 70mg, mức đường huyết cao là từ 181 trở lên. Chỉ số sẽ thay đổi dần vào trước khi ăn, sau ăn và phụ thuộc vào những thực phẩm mà bạn nạp vào cơ thể, cụ thể như sau:

  • Mức đường huyết ổn định trước khi ăn: 90 - 130 mg/ dl;
  • Lượng đường huyết được đánh giá là bình thường sau khi ăn từ 1 - 2 giờ: nhỏ hơn 180 mg/ dl;
  • Đường huyết lúc đi ngủ ở mức ổn định sẽ dao động trong khoảng 110 - 150mg/ dl.

Phụ thuộc vào tình trạng, độ tuổi, bệnh lý gặp phải, mức độ biến chứng,... các chỉ số đường huyết bình thường sẽ khác nhau nhưng không quá chênh lệch. Ví dụ khi bạn xét nghiệm đường huyết, bạn có thể dễ dàng đọc được kết quả thăm khám như

... Xem thêm
Tiểu đường mấy chấm là cao?Tiểu đường mấy chấm là cao?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
23
5
5
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Người bị tiểu đường có ăn được mắm tôm không?Trong

12

12

avatar
Gợi ý 20 món ăn bổ dưỡng cho người tiểu đường

10

11

avatar
Tiểu đường khi mang bầu có bị ảnh hưởng không

8

10

avatar
Cho em hỏi các loại rau củ quả giúp bổ

7

10

avatar
Tại sao những người bị tiểu đường lại thường tiểu tiện nhiều

7

10

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!