Tiểu đường

12 chủ đề
8.6k tương tác
16k thành viên
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Bài đăng được ghim

Khi mắc bệnh tiểu đường, chế độ dinh dưỡng là

Người tiểu đường có ăn được rau muống không?


Khi mắc bệnh tiểu đường, chế độ dinh dưỡng là một trong những yếu tố quyết định đến sức khỏe và quản lý bệnh tật. Nhiều người thường lo lắng về việc chọn thực phẩm phù hợp, đặc biệt là các loại rau xanh. Rau muống, một loại rau quen thuộc và phổ biến trong ẩm thực Việt Nam, liệu có phải là sự lựa chọn an toàn cho người bị tiểu đường? Bài viết này Vitaligoat Việt Nam sẽ giúp bạn giải đáp câu hỏi “Người tiểu đường có ăn được rau muống không?” và cung cấp thông tin chi tiết về lợi ích, cách chế biến cũng như lưu ý khi sử dụng rau muống cho người tiểu đường.


Thành phần dinh dưỡng của rau muống


Rau muống không chỉ đơn thuần là một loại rau xanh thông thường mà còn chứa đựng rất nhiều thành phần dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Để hiểu rõ hơn về giá trị dinh dưỡng của rau muống, chúng ta c

... Xem thêm
Khi mắc bệnh tiểu đường, chế độ dinh dưỡng làKhi mắc bệnh tiểu đường, chế độ dinh dưỡng là
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
Tiểu đường tuýp 2 là gì? Tiểu đường tuýp 2

Tiểu đường tuýp 2 là gì? Tiểu đường tuýp 2 có nguy hiểm không?


Tiểu đường tuýp 2 là gì?

Thực phẩm chúng ta ăn vào hàng ngày sẽ được chuyển hóa thành đường (glucose) trong máu. Sau đó, tuyến tụy tiết ra insulin để chuyển hóa glucose thành năng lượng để đi nuôi các tế bào. Bệnh tiểu đường xảy ra khi tuyến tụy của cơ thể sản xuất ít insulin hoặc cơ thể sử dụng insulin không hiệu quả khiến glucose không được “giải phóng” mà ngày càng tồn đọng trong máu gây ra bệnh tiểu đường. Tiểu đường được chia thành 3 loại chính: tiểu đường tuýp 1, tiểu đường tuýp 2, tiểu đường thai kỳ.


Tiểu đường tuýp 2 là một dạng của bệnh đái tháo đường chủ yếu do tình trạng đề kháng insulin, bệnh thường xảy ra trên cơ địa thừa cân, béo phì, lười tập thể dục, ăn nhiều tinh bột, ít rau xanh, ít chất xơ… Bệnh ngày càng trẻ hóa khi ngày càng nhiều người trẻ dưới 30 tuổi đã bị tiểu đường tuýp 2.


Tiểu đường tuýp 2 có nguy hiểm không?

Nếu người bệnh không đư

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
2
6
Xem thêm bình luận
Bệnh tiểu đường nên ăn gì thay cơm?Gạo lứtKhác với

Bệnh tiểu đường nên ăn gì thay cơm?


Gạo lứt

Khác với gạo trắng, gạo lứt giữ được lớp cám chứa nhiều chất xơ, khiến cho quá trình tiêu hóa chậm hơn. Nhờ vậy, bạn sẽ có cảm giác no lâu hơn. Song song đó gạo lứt còn có khả năng làm chậm quá trình hấp thu đường nên hoàn toàn không làm tăng đường huyết sau khi ăn. Ngoài ra gạo lứt còn cung cấp vitamin B1 và vitamin B12 có thể ngăn ngừa tê phù ở chân, tay.


Yến mạch

Thay vì phải sử dụng cơm trắng để nấu cháo, bạn có thể thay chúng bằng yến mạch. Ngoài ra yến mạch còn chế biến được thành nhiều món khác nhau thông qua sự kết hợp với các loại trái cây, sữa chua, các loại hạt…. Giúp hỗ trợ dinh dưỡng cho cơ thể.


Hạt chia, hạt lanh

Nhờ cung cấp nhiều chất xơ hòa tan, vitamin K, sắt… nên hạt chia rất được tin dùng trong các thực đơn dành riêng cho người bị tiểu đường. Không những giúp ích cho việc kiểm soát đường huyết mà hạt chia còn làm giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đế

... Xem thêm
Bệnh tiểu đường nên ăn gì thay cơm?Gạo lứtKhác vớiBệnh tiểu đường nên ăn gì thay cơm?Gạo lứtKhác với
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
1
4
Xem thêm bình luận
Tiểu đường là một bệnh mãn tính ảnh hưởng đến

Tiểu đường là một bệnh mãn tính ảnh hưởng đến cách cơ thể xử lý glucose, nguồn năng lượng quan trọng cho tế bào. Trong các loại tiểu đường, tiểu đường tuýp 2, còn được gọi là tiểu đường không phụ thuộc vào insulin, là loại phổ biến nhất. Việc nắm rõ thông tin về căn bệnh này, gồm các yếu tố rủi ro, triệu chứng và phương pháp điều trị, rất cần thiết để phòng ngừa và kiểm soát bệnh, từ đó bảo vệ sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống. Hãy cùng Vitaligoat Diabetic tìm hiểu ngay!


Insulin là gì?

Insulin là hormone sản xuất bởi tế bào beta ở tuyến tụy. Chức năng chính của insulin là điều chỉnh lượng đường trong máu thông qua ba cơ chế:

  • Thúc đẩy tế bào hấp thu glucose: Insulin hoạt động như chìa khóa mở cửa tế bào, cho phép glucose vào bên trong để cung cấp năng lượng.
  • Kích thích gan và cơ bắp dự trữ glucose: Khi đường huyết cao, insulin giúp chuyển đổi glucose thành glycogen, dạng dự trữ ở gan và cơ bắp. Khi đường huyết giảm, g
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
1
2
Xem thêm bình luận
Tiểu đường

Hay khát nước và di tiểu nhiều có phải tiểu đường không

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
3
8
Xem thêm bình luận
Omega-3 là một loại axit béo không bão hòa đa

Omega-3 là một loại axit béo không bão hòa đa lượng, có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì sức khỏe. Đặc biệt đối với người mắc bệnh tiểu đường, Omega-3 có thể mang lại nhiều lợi ích tích cực trong việc kiểm soát đường huyết và giảm nguy cơ biến chứng. Trong bài viết này, Vitaligoat Việt Nam sẽ cùng tìm hiểu về Omega-3, tác dụng của nó đối với sức khỏe của người tiểu đường, cách bổ sung hợp lý cũng như những lưu ý cần thiết khi sử dụng.


Tìm hiểu về Omega-3: Khái niệm và các loại chính


Omega-3 là một nhóm axit béo thiết yếu mà cơ thể không thể tự tổng hợp được. Điều này có nghĩa là chúng ta phải bổ sung từ chế độ ăn uống hàng ngày. Omega-3 bao gồm ba loại chính: ALA (Alpha-Linolenic Acid), EPA (Eicosapentaenoic Acid) và DHA (Docosahexaenoic Acid). Mỗi loại có vai trò riêng biệt trong việc cải thiện sức khỏe.


Các loại Omega-3 và nguồn cung cấp


Omega-3 không c

... Xem thêm
Omega-3 là một loại axit béo không bão hòa đaOmega-3 là một loại axit béo không bão hòa đa
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
9
1000 VOUCHER TẶNG BẠN - CƠ HỘI NHẬN QUÀ HẤP DẪN TỪ HELLO BACSI!1000 VOUCHER TẶNG BẠN - CƠ HỘI NHẬN QUÀ HẤP DẪN TỪ HELLO BACSI!
Đã kết thúc
1000 VOUCHER TẶNG BẠN - CƠ HỘI NHẬN QUÀ HẤP DẪN TỪ HELLO BACSI!
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
18
8
12
Xem thêm bình luận
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ hết bao nhiêu tiền?Chi

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ hết bao nhiêu tiền?

Chi phí chi trả cho xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tùy thuộc vào cơ sở và phương pháp xét nghiệm. Nhìn chung, bảng giá xét nghiệm được phân chia như sau:

  • Xét nghiệm 1 bước: 50.000 – 80.000 đồng.
  • Xét nghiệm 2 bước: 200.000 – 300.000 đồng.
  • Xét nghiệm HbA1c: 150.000 – 180.000 đồng.

Với trường hợp bà bầu có thẻ bảo hiểm y tế, khi đến bệnh viện công, chi phí sẽ giảm đi đáng kể.

Còn nếu mẹ bầu thực hiện xét nghiệm tiểu đường thai kỳ với sự chỉ định của bác sĩ để nhằm mục đích điều trị, thì xét nghiệm tiểu đường thai kỳ sẽ được bảo hiểm y tế chi trả. Mức chi trả sẽ tùy thuộc vào tuyến khám bệnh:

- Bảo hiểm chi trả 100% nếu khám đúng tuyến tại trung tâm y tế xã, phường.

- Bảo hiểm chi trả khoảng 60 - 70% nếu khám ở tuyến huyện, tỉnh.

- Bảo hiểm chi trả khoảng 40% nếu thực hiện khám ở tuyến trung ương.

Vì vậy, trước khi thực hiện thăm khám và làm xét nghiệm, mẹ bầu có

... Xem thêm
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ hết bao nhiêu tiền?ChiXét nghiệm tiểu đường thai kỳ hết bao nhiêu tiền?Chi
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
5
6
Xem thêm bình luận
Người tiểu đường nên ăn trái cây gì tốt nhất?Trái

Người tiểu đường nên ăn trái cây gì tốt nhất?

Trái cây là thực phẩm phù hợp với chế độ ăn uống của người bệnh đái tháo đường. Nhưng trái cây có hàm lượng đường huyết thấp là lựa chọn tốt nhất để cân bằng lượng đường trong máu. Vậy người tiểu đường nên ăn trái cây gì tốt nhất?

Dưới đây là một số loại hoa quả có thể ăn dành cho bệnh nhân tiểu đường.

Đu đủ: là loại hoa quả tốt cho sức khỏe và chữa được nhiều bệnh khác nhau nếu dùng đúng cách, trong đó nổ bật là bệnh tiểu đường. Cách dùng: dùng 2 miếng đu đủ sẽ cung cấp 1 khẩu phần cacbon-hydrate và thêm 1 hũ sữa chua không đường cùng một món ăn chính là đủ cho một bữa sáng lý tưởng.

Qủa cóc: trái cóc có tác dụng làm giảm đường trong máu đối với người bệnh tiểu đường týp II (tức là loại tiểu đường do chế độ ăn uống quá nhiều chất có đường và tinh bột sinh ra. Vì vậy có người còn gọi là bệnh tiểu đường “mắc phải”).

Quýt: Có những người mắc bệnh tiểu đường bị

... Xem thêm
Người tiểu đường nên ăn trái cây gì tốt nhất?TráiNgười tiểu đường nên ăn trái cây gì tốt nhất?Trái
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
Xem thêm bình luận
Người bị tiểu đường có ăn được cá khô không?

Người bị tiểu đường có ăn được cá khô không?


Cá được khuyến cáo là nguồn cung cấp protein và chất béo tốt phù hợp cho người bị tiểu đường. Thế nhưng các loại cá khô liệu có còn tốt như cá tươi? Người bị tiểu đường có ăn được cá khô không?


Sự thật thì cá khô có thể không gây ảnh hưởng đến lượng đường trong máu nhưng lượng muối trong cá khô thường cao hơn và có khả năng làm tăng huyết áp, tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở người tiểu đường. Do đó, bạn nên hạn chế ăn cá khô hay các loại thực phẩm chế biến sẵn/đóng hộp để ngăn ngừa các biến chứng sức khỏe thường gặp do bệnh tiểu đường.

15 loại thực phẩm cho người bị tiểu đường vừa ngon vừa bổ

Người bị tiểu đường có ăn được cá khô không?Người bị tiểu đường có ăn được cá khô không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
14
3
5
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Người bị tiểu đường có ăn được mắm tôm không?Trong

12

13

avatar
Cho e hỏi nên ăn gì để tăng cân mà đường huyết vẫn ổn định ạ?

11

13

avatar
Có phải em bị tiểu đường không? 

10

11

avatar
Gợi ý 20 món ăn bổ dưỡng cho người tiểu đường

10

11

avatar
Dấu hiệu nào nhận biết mắc bệnh tiểu đường nặng?

8

12

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!