🔥 Bài đăng hot nhất

CÓ CÁCH NÀO CHẾT MÀ K ĐAU ĐỚN K Ạ, k LÀM NGƯỜI KHÁC BUỒN LÒNG

thật sự em rất muốn chết . Em sinh ra vào lúc mẹ em 18t , còn ba em chưa được gặp . sau khi sinh xong được 2 ngày mẹ bỏ em ra sài gòn chơi với bạn bỏ em từ nhỏ em phải uống sữa pha rồi xin sữa người khác.Hiện tại em đang ở nhờ dì P dì ấy làm giáo viên nhưng dì ấy luôn nói những lời khó nghe với em . em đang học lớp 6 .mỗi ngày dì ấy luôn bét em làm rất nhiều thứ như : rửa chén , phơi đồ,lau nhà ,chà nhà vệ sinh , lau bàn thờ , canh học sinh ăn,canh học sinh học ,chỉ cho học sinh học,canh học sinh gấp đồ , phục vụ đồ cho con dỉ ,lấy nước ,lấy đồ,ảnh làm những hành động nhạy cảm như : c*i qu***, bắt em bú c*.... còn nhiều lắm nhưng em k thể kể hết được cảm ơn mn đã đọc ạ .

7
17k
15 Bình luận

15 bình luận

Cháu hãy bình tĩnh và thu thập bằng chứng nhé.có thể kB zalo với cô ,cô chỉ cho cách thu thập bằng chứng 0901315565.

1 tuần trước
Thích
Trả lời

cam giac bu cu phe ko ban

2 tuần trước
Thích
Trả lời

Chac ko dau b

Bi cuong che thi phe j đc vs lai cu do ban vl

1 tuần trước
Thích
Trả lời

DANH SÁCH 5 TRẠI TRẺ MỒ CÔI TẠI HÀ NỘI (CẬP NHẬT 2022) :

3. LÀNG TRẺ EM BIRLA HÀ NỘI

Được thành lập từ năm 1987, Làng trẻ em Birla Hà Nội là nơi cư trú của rất nhiều trẻ mồ côi ở mọi lứa tuổi. Trong 20 năm kể từ khi thành lập, Làng trẻ em Birla đã nuôi dạy hơn 200 trẻ mồ côi. Hầu hết các em đều mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc mồ côi cha hoặc mẹ (người còn lại ốm đau, tàn tật không có khả năng nuôi con), ở trong độ tuổi từ 2 đến 12 . Ở đây trẻ em được nuôi dạy theo mô hình gia đình: có mẹ, anh, chị, em. Việc đi học đúng độ tuổi của các em vẫn được đảm bảo, có các trung tâm hè để học các kỹ năng chuyên môn và các hoạt động văn hóa và thể thao.

Kinh phí nhà nước cấp cho các hoạt động của Làng trẻ em Birla còn rất ít so với mức sống của xã hội, trẻ em mồ côi ở đây còn thấp còi do suy dinh dưỡng. Khi các em đến tuổi đi học, khó khăn lại nhân đôi do thiếu quần áo, sách vở, đồ dùng học tập.

  • Địa chỉ
  • Số 4 phố Doãn Kế Thiện, phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
  • Liên hệ
  • Điện thoại: 02437644790


2. TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI III HÀ NỘI

Trung tâm Bảo trợ xã hội 3 Hà Nội là cơ sở trực thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Hà Nội, tiền thân là Trung tâm Nuôi dưỡng người già cô đơn Hà Nội. Sau 30 năm hoạt động, trung tâm đã chăm sóc hơn 1500 trẻ mồ côi mất nguồn nuôi dưỡng và người già cô đơn không nơi nương tựa.

Đã có hơn 500 em nhỏ mồ côi đã lớn lên dưới sự nuôi dưỡng của trung tâm, được gia đình thứ hai nhận nuôi, có việc làm ổn định và hàng năm vẫn luôn về thăm mái nhà tuổi thơ của các em. Hiện nay, trung tâm đang chăm sóc cho tổng cộng 180 người cao tuổi và trẻ em.

  • Địa chỉ
  • Trụ sở chính: Số 3 TDP 3 Miêu Nha, phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội
  • Cơ sở 2: 43/42 Lạc Trung, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
  • Cơ sở 3: 106 Nguyễn Hoàng, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội
  • Liên hệ
  • Điện thoại: 02438390187


1. TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI IV HÀ NỘI

Trung tâm Bảo trợ xã hội IV Hà Nội là đơn vị trực thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hà Nội với chức năng thu nhận, quản lý, nuôi dưỡng và giáo dục các đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn Hà Nội. Các đối tượng được cơ sở tiếp nhận bao gồm: trẻ em mồ côi bị mất nguồn nuôi dưỡng, người lớn và trẻ lang thang xin ăn, tàn tật trong Hà Nội.

  • Địa chỉ
  • Trụ sở chính: Thôn Cầu Bã, thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
  • Cở sở 2: Thôn Xuân Khanh, xã Xuân Sơn, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội
  • Liên hệ
  • Điện thoại: 02433863080
  • Email: [email protected]
2 tuần trước
Thích
Trả lời

1. Làng trẻ SOS Hà Nội

2. Nhà nuôi dưỡng trẻ em Hữu Nghị, quận Đống Đa, Hà Nội.

3. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Trung tâm Cai nghiện ma túy số 2, xã Yên Bài, huyện Ba Vì, Hà Nội.

4. Trung tâm hy vọng Tiên Cầu, Hưng Yên.

5. Cô nhi viện Thánh an Bùi Chu, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.

6. Mái ấm Ánh sáng, phường 14, quận 3, TPHCM.

7. Trung tâm nuôi dạy trẻ mồ côi Long Hoa, phường Phú Mỹ, quận 7, TPHCM.

8. Mái Ấm An Lạc, thị trấn Cần Giuộc, tỉnh Long An.

9. Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Tiền Giang, xã Tân Mỹ Chánh, huyện Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.

10. Mái ấm Từ Tâm, khu phố Trung, phường Vĩnh Phú, Thuận An, tỉnh Bình Dương.


2 tuần trước
Thích
Trả lời

trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em tam bình : 273 Quốc lộ 1A, Phường Bình Chiểu, Quận Thủ Đức, Tp.Hồ Chí Minh.

Trung tâm Nuôi dưỡng - Bảo trợ trẻ em khuyết tật quận Gò Vấp, 45 Nguyễn Văn Bảo, Phường 4, Quận Gò Vấp, TP.HCM

2 tuần trước
Thích
Trả lời

bạn liên hệ với hội cứu trợ trẻ em việt nam hoặc hội nuôi dưỡng trẻ em , hoặc bạn đến 1 ngôi chùa nhận nuôi trẻ mồ côi ah, mình ở hà nội thì chỉ biết có 1 số chùa vẫn nhận nuôi trẻ em mồ côi ko như chùa khai nguyên tây hồ, hà nội,

2 tuần trước
Thích
Trả lời

bạn còn người thân nào như ông bà, cô dì chú bác thì liên hệ hoặc bạn tìm đến những nơi như trung tâm giáo dưỡng, nhờ chính quyền địa phương can thiệp, chuyển nơi ở mới không ở với dì ấy nữa. !!!

2 tuần trước
Thích
Trả lời

Thương em. Hy vọng e sẽ mạnh mẽ và tự mình đi tìm nơi ở khác và hạnh phúc hơn, quá khứ bỏ qua nha e, c cũng z

3 tuần trước
Thích
Trả lời

Bé ơi, đừng suy nghĩ dại dột như vậy. Chị hiểu e rất tuyệt vọng và đau khổ, nhưng em ơi em hãy thật bình tĩnh nhé, đầu tiên em hãy trấn an bản thân, nghĩ cách bảo vệ bản thân và thu thập các minh chứng cho thấy e bị bạo hành, quấy rối và xâm hại. Những hành động của dì làm với e thì đã coi là hành vi phạm tội rồi nhé, pháp luật có các mức phạt của các hành vi. Và em hãy tìm kiếm sự giúp đỡ, hỗ trợ từ những người lớn em tin tưởng nhé. Trong những tình huống khẩn cấp hãy gọi vào số điện thoại đường dây nóng 111, đây là tổng đài bảo vệ trểm toàn quốc nhé. Mong cuộc đời em sẽ trở nên tốt đẹp hơn! Hãy cố gắng sống em nhé, biết là rất khó khăn nhưng hãy sống cho bản thân mình, chẳng phải vì ai cả, ko ai xứng đáng với em hơn chính bản thân em. Cuộc đời đã quá tàn nhẫn rồi nên em hãy yêu thương lấy mình nhé!

3 tuần trước
Thích
Trả lời
1

Bác sĩ xin trả lời câu hỏi của con như sau: Hiện tại trong quyền hạn về chuyên môn và luật pháp, bác sĩ không thể giải đáp thắc mắc của con, mong con thông cảm. Tuy nhiên, bác sĩ phần nào hiểu được cảm giác và những vấn đề con đang trải qua. Bác sĩ khuyên con cố gắng bình tĩnh, báo với chính quyền địa phương để được can thiệp, tránh để nhiều sự việc đáng tiếc xảy ra.

4 tuần trước
Thích
Trả lời
2
Xem thêm 3 bình luận
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!