avatar

Tạo bài đăng của bạn

Truyện thai giáo tháng 7 cho bé phát triển trí não

Truyện thai giáo là phương pháp giáo dục cho bé từ sớm, ngay từ trong bụng mẹ. Phương pháp này được nhiều nước phát triển áp dụng, có tác dụng kích thích trí não bé phát triển, con sớm thích nghi và nhạy bén trước âm thanh thế giới bên ngoài bụng mẹ. Tham khảo top 7 truyện thai giáo tháng 7 cho bé giúp bé phát triển trí não ngay nhé các bố mẹ!

1.Truyện thai giáo tháng 7 -Truyện chàng rùa

Ngày xưa có hai vợ chồng nhà kia hiếm hoi mãi mới sinh được một đứa con lại là một chú Rùa bé tí ti. Hai vợ chồng buồn quá định vứt đi nhưng Rùa nói: Con là con của bố mẹ, bố mẹ đừng vứt con đi. Thấy vậy, hai vợ chồng liền để Rùa lại nuôi.

Rùa ăn ít như mèo. Ăn xong lại ngủ một xó. Mùa đông năm ấy, nhà vua xây một toà lâu đài. Vua bắt gia đình nào cũng phải đi phu, vác đất, vác gỗ làm nhà cho vua. Ai không đi sẽ bị tội nặng.

Rùa nghe được liền bò đến bàn với mẹ:

– Bố mẹ già rồi, cứ ở nhà nghỉ ngơi, để con đi làm cho nhà vua thay bố mẹ. Mẹ Rùa lắc đầu n

... Xem thêm
Truyện thai giáo tháng 7 cho bé phát triển trí nãoTruyện thai giáo tháng 7 cho bé phát triển trí não
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
7
7
Xem thêm bình luận
Ứng dụng đo số cân nặng chuẩn của các mẹ khi mang thai

Nếu mẹ đang lo lắng không biết cân nặng của mình có đang phù hợp với cân nặng tiêu chuẩn không? Cùng Hello Bacsi thử ngay ứng dụng tính cân nặng khi mang thai này để biết bao nhiêu là an toàn nha mẹ ơi! Click thử ngay TẠI ĐÂY

--------------------------

❓ Hỏi bác sĩ miễn phí từ xa, click hỏi ngay!

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
1
4
Xem thêm bình luận
Bà bầu ăn gạo lứt được không?

Bà bầu ăn gạo lứt được không?


Nếu bạn đang tự hỏi bà bầu ăn gạo lứt được không thì câu trả lời sẽ là có.


Theo các chuyên gia, chất xơ trong gạo lứt giúp cải thiện hệ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón - một vấn đề phổ biến trong thai kỳ. Ngoài ra, axit folic trong loại gạo này rất quan trọng cho sự phát triển của não bộ và hệ thần kinh của thai nhi, qua đó góp phần giảm nguy cơ khuyết tật ống thần kinh bẩm sinh.


Bạn có thể kết hợp cơm gạo lứt với các loại rau củ, thịt nạc và cá để đảm bảo bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng. Ví dụ, món cơm gạo lứt với salad bò cùng rau xà lách, cà chua, cà rốt và hành tây sẽ là một lựa chọn thơm ngon dành cho mẹ...Xem thêm

Bà bầu ăn gạo lứt được không?   Bà bầu ăn gạo lứt được không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
13
3
4
Xem thêm bình luận
Bà bầu ăn thịt vịt được không, lưu ý gì?

Bà bầu ăn thịt vịt được không, lưu ý gì?


"Bà bầu ăn thịt vịt được không?" là câu hỏi mà nhiều phụ nữ mang thai quan tâm khi xây dựng chế độ dinh dưỡng tối ưu. Theo các chuyên gia, bà bầu ăn thịt vịt một cách khoa học sẽ đem lại nhiều lợi ích, chẳng hạn như:


- Tăng cường sản xuất tế bào máu: Thịt vịt giàu chất sắt, hỗ trợ ngăn ngừa thiếu máu trong thai kỳ.

- Hỗ trợ hệ miễn dịch: Các vitamin và khoáng chất trong thịt vịt giúp tăng cường hệ miễn dịch

- Cung cấp năng lượng: Protein trong thịt vịt sẽ cung cấp năng lượng và hỗ trợ sự phát triển của thai nhi.

Lưu ý là bà bầu ăn thịt vịt cần ăn thịt đã được nấu chín để đảm bảo an toàn, tránh nguy cơ nhiễm vi khuẩn gây hại cho sức khỏe và thai kỳ...Xem thêm

Bà bầu ăn thịt vịt được không, lưu ý gì?Bà bầu ăn thịt vịt được không, lưu ý gì?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
3
4
Xem thêm bình luận
Giải đáp: Bà bầu ăn măng khô được không?

Giải đáp: Bà bầu ăn măng khô được không?


Măng khô là sản phẩm được làm từ măng tươi sau khi sơ chế, luộc và phơi hoặc sấy khô. Măng khô có vị ngọt, giòn và thơm, thường được sử dụng trong nhiều món ăn truyền thống như canh măng, gà nấu măng, thịt kho măng. Tuy nhiên, bà bầu ăn măng khô được không?


Theo các chuyên gia, phụ nữ mang thai có thể thưởng thức măng khô để làm đa dạng thực đơn, mặt khác, bạn sẽ cần lưu ý đến một vài điểm như sau:

- Nấu chín kỹ: Măng khô cần được ngâm nước và nấu chín kỹ trước khi ăn để loại bỏ các chất độc hại có thể gây ngộ độc thực phẩm.

- Không ăn quá nhiều: Mặc dù tốt, nhưng không nên ăn quá nhiều măng khô trong một lần, vì có thể gây đầy bụng, khó tiêu.

- Hạn chế ăn măng khô quá thường xuyên: Chỉ nên ăn khoảng 200g măng khô mỗi tháng và chia thành 3 - 4 bữa nhỏ.

- Chọn măng khô chất lượng: Nên chọn mua măng kh

... Xem thêm
Giải đáp: Bà bầu ăn măng khô được không? Giải đáp: Bà bầu ăn măng khô được không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
62
5
6
Xem thêm bình luận
Bà bầu ăn rau bí được không, có tốt không?

Bà bầu ăn rau bí được không, có tốt không?


Rau bí là phần đọt và lá non của cây bí đỏ. Đây là một loại rau phổ biến ở Việt Nam, được sử dụng trong nhiều món ăn. Một vài chị em khi mang thai lần đầu sẽ thắc mắc, liệu rằng bà bầu ăn rau bí được không?


Bà bầu hoàn toàn có thể ăn rau bí, và thực tế, đây là một lựa chọn rất tốt cho chế độ dinh dưỡng trong thai kỳ. Rau bí rất giàu khoáng chất như sắt, kali, kẽm, canxi, phốt pho và magie, cùng với các vitamin A, B, C. Những dưỡng chất này giúp tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa thiếu máu và cải thiện sức khỏe xương.


Một số cách ăn rau bí tốt cho bà bầu có thể kể đến gồm rau bí luộc, rau bí xào tỏi, canh rau bí...Xem thêm

Bà bầu ăn rau bí được không, có tốt không?Bà bầu ăn rau bí được không, có tốt không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
206
5
6
Xem thêm bình luận
Bà bầu ăn thịt trâu được không?

Bà bầu ăn thịt trâu được không?


Câu hỏi "Bà bầu ăn thịt trâu được không?" là một trong những thắc mắc thường gặp bởi theo kinh nghiệm dân gian, loại thịt này rất tốt cho sức khỏe của mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, liệu sự thật có phải vậy? Theo các chuyên gia bà bầu không nên ăn thịt trâu vì các lý do sau:

- Lượng đạm quá cao: Thịt trâu chứa hàm lượng đạm rất cao, có thể gây quá tải cho thận và gan của mẹ bầu, ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa chất dinh dưỡng cho thai nhi.

- Nguy cơ gặp các vấn đề về sức khỏe: Thịt trâu chứa nhiều purine, một chất có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout, tăng huyết áp, mỡ máu và các vấn đề về thận.

- Khó tiêu: Thịt trâu thường dai và khó tiêu, có thể gây đầy bụng, ợ nóng, khó chịu cho hệ tiêu hóa của mẹ bầu...Xem thêm

Bà bầu ăn thịt trâu được không?   Bà bầu ăn thịt trâu được không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
117
5
6
Xem thêm bình luận
Bà bầu ăn dưa muối được không?

Bà bầu ăn dưa muối được không?


Dưa muối có vị chua rất bắt miệng và có thể chế biến thành nhiều món ngon "đưa cơm", chống ngán như thịt quay kho dưa, dưa xào lòng, trứng vịt chiên dưa chua, cá kho dưa, thịt bò kho dưa chua, cơm rang dưa bò...


Vậy vấn đề đặt ra là bà bầu ăn dưa muối được không? Câu trả lời là được nhưng chị em bầu bí chỉ ăn với lượng rất ít và không thường xuyên bởi những lý do sau:

- Natri cao: Dưa muối chứa nhiều muối, có thể làm tăng huyết áp, gây phù nề và ảnh hưởng đến thận.

- Nitrat: Trong quá trình muối dưa, một phần nitrat có thể chuyển hóa thành nitrit. Nitrit có thể gây hại cho sức khỏe, đặc biệt là đối với thai nhi.

- Vi khuẩn: Dưa muối được làm bằng cách lên men rau củ sống, trong quá trình sơ chế, chế biến có thể không đảm bảo vệ sinh có thể chứa các loại vi khuẩn gây hại, gây ngộ độc thực phẩm...Xem thêm

Bà bầu ăn dưa muối được không?   Bà bầu ăn dưa muối được không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
10
4
6
Xem thêm bình luận
Giải đáp: Bà bầu ăn ghẹ được không?

Giải đáp: Bà bầu ăn ghẹ được không?


Nếu là "tín đồ" của hải sản, chắc chắc ghẹ sẽ luôn nằm trong danh sách thức ăn yêu thích của bạn. Song song với đó, trong lúc mang thai, bà bầu ăn ghẹ được không vẫn cần được quan tâm nhằm đảm bảo an toàn cho mẹ lẫn bé.


Theo các chuyên gia, bà bầu có thể ăn ghẹ, nhưng cần lưu ý một số điều quan trọng:


- Hạn chế số lượng: Mặc dù ghẹ là một nguồn cung cấp protein và các chất dinh dưỡng tốt, nhưng cần hạn chế. Bà bầu nên ăn ghẹ không quá 2 lần mỗi tuần và mỗi lần không quá 200 gram thịt ghẹ.

- Chọn ghẹ tươi sống: Đảm bảo rằng ghẹ được mua từ nguồn uy tín và đảm bảo tươi sống.

- Nấu chín kỹ: Ghẹ cần được nấu chín hoàn toàn để loại bỏ nguy cơ nhiễm khuẩn, như vi khuẩn Listeria, có thể gây hại cho thai nhi.

- Tránh ghẹ chế biến sẵn: Các món có thành phần là ghẹ chế biến sẵn như ghẹ hấp sẵn, ghẹ nướng sẵn có thể không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, nên

... Xem thêm
Giải đáp: Bà bầu ăn ghẹ được không?  Giải đáp: Bà bầu ăn ghẹ được không?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
67
5
6
Xem thêm bình luận
Bà bầu ăn mì cay được không, lưu ý gì?

Bà bầu ăn mì cay được không, lưu ý gì?


Mì cay, với hương vị đậm đà và cay nồng, là món ăn yêu thích của nhiều chị em, đặc biệt là gen Z. Tuy nhiên, khi mang thai để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé, việc lựa chọn thực phẩm trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Vậy bà bầu có thể ăn mì cay không?


Phụ nữ mang thai vẫn có thể ăn mì cay, tuy nhiên nên ăn với lượng vừa phải và không thường xuyên. Mì cay chứa nhiều gia vị cay và chất bảo quản, có thể gây khó chịu cho dạ dày. Chính vì thế, dù thích món ăn này đến đâu, bạn vẫn cần tiết chế cũng như chú trọng kết hợp mì cay với rau củ và protein từ nguồn thực phẩm khác để đảm bảo mẹ ngon miệng, bé khỏe mạnh nhé!

Thai kỳ

Bà bầu ăn mì cay được không, lưu ý gì?Bà bầu ăn mì cay được không, lưu ý gì?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
43
5
6
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
3 lợi ích cho sức khoẻ từ hạt hướng dương  

72

162

avatar
Góc hỏi đáp lần đầu tiên làm mẹ

55

110

avatar
Góc xin vía 

15

22

avatar
Chăm sóc sức khoẻ sau sảy thai

9

19

avatar
Những dấu hiệu nhận biết mang thai ngoài tử cungMang

12

15

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo