mag thai
em bầu 40 tuần..ság hôm qua có ra dịch nhầy màu nâu với trắng..mà hôm nay thì khong ra dich gì nữa..bụng em không đau..lâu lâu có cơn gò tử cung thoi àh.mà ngày dự sanh của em cũng đã đến.vậy em có nên đi bệnh viện lúc này không bác sĩ.?
Tạo bài đăng của bạn
Mới nhất
Phổ biến
Đề xuất
Thiếu máu khi mang thai không chỉ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của mẹ, khiến mẹ thường xuyên đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, suy nhược mà còn làm ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai, thai nhi dễ bị suy dinh dưỡng, nhẹ cân, sinh non, đặc biệt làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn ở cả mẹ và bé…Vậy mẹ bầu thiếu máu không nên ăn gì và nên ăn gì, cùng mình tìm hiểu nhé
Bà bầu thiếu máu không nên ăn gì?
Để tránh tình trạng thiếu máu trở nên nghiêm trọng hơn, bà bầu không nên ăn các thực phẩm như:
Mẹ bầu 3 tháng cuối không nên ăn thực phẩm có nguy cơ bị nhiễm khuẩn, nhiễm kim loại nặng, có hương vị quá cay, quá béo, quá mặn hoặc quá ngọt. Cụ thể:
1. Món ăn có nguy cơ nhiễm khuẩn cao
Bà bầu không nên ăn gì vào 3 tháng cuối của thai kỳ? Đáp án chính là các loại thực phẩm có nguy cơ bị nhiễm khuẩn cao như thịt sống, hải sản sống, sữa chưa được tiệt trùng, các loại pate để lâu hoặc được nấu không đúng cách,… Nguyên nhân là bởi chúng chứa nhiều vi khuẩn Listeria, Toxoplasma, Salmonella,… khiến mẹ bầu bị rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm, nhiễm trùng máu; đồng thời khiến thai nhi bị nhiễm trùng não bộ và ảnh hưởng đến sự hình thành các giác quan của trẻ
2. Thủy hải sản nhiều thủy ngân
Thủy ngân là một chất độc hại mà khi ăn phải sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, đặc biệt là đối với phụ nữ mang thai. Khi xâm nhập vào cơ thể mẹ bầu, thủy ngân sẽ làm tăng nguy cơ khuyết tật bẩm sinh ở thai nhi, khiến trẻ phát tri
... Xem thêmNước ối là chất lỏng màu trong suốt xuất hiện từ ngày thứ 12 sau khi thụ thai. Thai nhi trong bụng mẹ lớn lên và phát triển trong túi ối và được bao quanh bởi nước ối.
Chỉ số nước ối đạt chuẩn lần lượt là:
- 12 tuần: 60 ml
- 16 tuần: 175 mL
- Từ 34 đến 38 tuần: 400 đến 1.200 mL. Sau 36 tuần mang thai, nước ối bắt đầu giảm khi cơ thể chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ.
Bác sĩ có thể đo mức nước ối của mẹ thông qua siêu âm, đo chỉ số nước ối (AFI). Bác sĩ sẽ đánh giá mức nước ối thấp nếu chỉ số AFI dưới 5cm
Thông thường đối với các mẹ bầu bị thiếu ối nhẹ, các bác sĩ có thể khuyên nên uống nước dừa khoảng 2-3 lần mỗi tuần để giúp tăng lượng nước ối cũng như làm sạch nước ối.
Uống đủ nước (mỗi ngày 8 – 10 ly). Khi cơ thể được cung cấp đầy đủ chất lỏng, lượng nước ối cũng sẽ tăng lên.
Ăn trái cây và rau quả có hàm lượng nước cao cũng là biện pháp tuyệt vời để giữ nước trong cơ thể mẹ bầu. Các lo
... Xem thêmSinh mổ, hay còn gọi là phẫu thuật lấy thai, là một phương pháp sinh con thông qua phẫu thuật mở bụng và tử cung của người mẹ. Mặc dù đây là một thủ thuật an toàn và phổ biến, sinh mổ vẫn tiềm ẩn những rủi ro nhất định cho cả sản phụ và em bé. Nhiều sản phụ lo sợ sinh mổ do những yếu tố liên quan đến rủi ro sức khỏe, thời gian hồi phục, và những ảnh hưởng lâu dài. Dưới đây là một số rủi ro phổ biến khi sinh mổ và lý do tại sao một số sản phụ cần phải thực hiện phương pháp này.
1. Những rủi ro cho sản phụ
Nhiễm trùng: Sau phẫu thuật, sản phụ có nguy cơ nhiễm trùng tại vết mổ, trong tử cung hoặc các cơ quan khác như bàng quang.
Mất máu: Mặc dù mất máu trong sinh mổ thường ít hơn trong sinh thường, nhưng do đây là một ca phẫu thuật lớn, sản phụ vẫn có nguy cơ mất máu nhiều hơn, dẫn đến thiếu máu hoặc cần phải truyền máu.
Hình thành cục máu đông: Nguy cơ hình thành cục máu đông tăng cao sau sinh mổ, đặc biệt là trong các tĩnh mạch của
... Xem thêmBây giờ bạn có thể chủ động tham gia bằng cách đăng bài, bình luận, và vote bài viết
Lấy lời khuyên từ các Bác sĩ, Chuyên gia, và Đại sứ cộng đồng.
Chia sẻ kinh nghiệm của bạn cho những thành viên khác cần lời khuyên.
Hoạt động năng nổ và trở thành một Đại sứ cộng đồng bằng cách thu thập điểm.