Mang thai

23 chủ đề
42k tương tác
71k thành viên
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Hỏi bác sĩ miễn phí

Icon heart

Đăng bài chia sẻ

Bài đăng hot nhất

Mang thai

quan hệ không dùng biện pháp an toàn trước kì kinh 3 ngày,sau đó dùng thuốc tránh thai khẩn cấp sau 12h quan hệ , có an toàn không ạ,có thai không ạ.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
20
1
2
Xem thêm bình luận
Mang thai

Sau khi quan hệ không dùng bao nên làm gì để ngừa mang thai vậy ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
1
2
Xem thêm bình luận
Bị chễ kinh 2 tháng

Cho em hỏi em bị chễ kinh 2 tháng em có biểu hiện đau lưng với ngực đau ạ


Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
1
2
Xem thêm bình luận
đau bụng mang thai

cho e hỏi e đau bụng đi ngoài phân lỏng từ lúc tầm sáng mà tối qua e ăn sò vs ăn rau lang có phải vì vậy mà e đau bụng đi ngoài k ạ

e có tiền sử bị bệnh đường ruột ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
2
4
Xem thêm bình luận
Qhtd

Dạ em quan hệ mà xuất tinh ngoài á lúc em chuẩn bị ra thì em rút ra òi sau khi hết ra thì em lại quan hệ tiếp có sao lọ ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
2
4
Xem thêm bình luận
Màng dịch tromg lòng tử cung

Bác sĩ cho hỏi là em test que 2 vạch, đã chậm kinh hơn tuần.


Mấy bữa trước ra máu màu nâu, hôm nay đột nhiên ra màu đỏ. Đi siêu âm thì thấy có lớp dịch nhầy trong buồng tử cung.


Bác sĩ cho hỏi có bị sao không ạ ?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
1
3
Xem thêm bình luận
Phân biệt sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai chi tiết nhất

Trễ kinh là một biểu hiện rõ ràng nhất khi mang thai. Tuy nhiên, không phải lúc nào trễ kinh cũng là do chị em đang mang thai mà hiện tượng này còn do rất nhiều nguyên nhân gây nên.Cùng phân biệt sự khác nhau giữa chậm kinh và mang thai, cùng tìm hiểu nhé.

Chậm kinh là gì?

Chậm kinh là biểu hiện của chu kỳ kinh nguyệt bất thường ở phụ nữ khi đã đến chu kỳ hành kinh nhưng vẫn chưa xuất hiện kinh nguyệt. Nếu như quá 35 ngày kể từ ngày hành kinh mà vẫn chưa có kinh nguyệt thì được gọi là chậm kinh. Nếu như chị em bị lỡ ít nhất là ba kỳ kinh nguyệt tiếp theo nên được gọi là vô kinh.

Chậm kinh là hiện tượng thường gặp ở đa số các chị em phụ nữ. Mặc dù vậy, không phải ai cũng biết được nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là gì.


Thế nào là mang thai?

Mang thai là việc mang một hay nhiều con ở bên trong tử cung của phụ nữ. Trong một lần thai nghén, phụ nữ có thể có nhiều bào thai, giống như những trườ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3619
1
2
Xem thêm bình luận
Tiểu buốt khi mang thai có nguy hiểm không?

Tiểu buốt thai kỳ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi. Hiện tượng đau buốt khi tiểu tiện kéo dài dễ khiến tinh thần thai phụ mệt mỏi, stress và gây mất ngủ. Nguy hiểm hơn, có thể dẫn đến tình trạng bà bầu chán ăn, thậm chí nhịn uống nước để không đi tiểu nhiều. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng tiểu buốt ở chị em phụ nữ trong những tháng đầu thai kỳ.


Trường hợp thai phụ bị tiểu buốt do bàng quang bị chèn ép, nội tiết tố thay đổi, gây nóng trong người. Dù khiến mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi, khó chịu và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống nhưng sẽ không gây nguy hiểm. Lúc này, mẹ bầu chỉ cần uống nhiều nước, thay đổi chế độ ăn uống, bổ sung vitamin B, C, chất xơ để cải thiện tình trạng tiểu buốt.


Với nguyên nhân bệnh lý, thai phụ cần đến ngay các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị. Bệnh nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách có thể ảnh hưởng đến cả mẹ và thai nhi trong giai đoạn phát triển về sau. Việc điều trị sớm còn g

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
535
1
2
Xem thêm bình luận
Nước tiểu bỗng đổi màu khi mang thai có nguy hiểm không?

Màu nước tiểu của một người khỏe mạnh có thể từ màu vàng nhạt, gần như trong suốt đến màu vàng đậm hơn một chút. Tuy nhiên, khi mang thai, sự thay đổi này có thể rõ rệt hơn. Nó có thể từ màu vàng sáng đến màu đậm hơn, gần như màu vàng cam.


Nguyên nhân của sự thay đổi này đến từ urochrome - một sắc tố có trong nước tiểu. Urochrome được tạo ra khi cơ thể phá vỡ huyết sắc tố từ tế bào hồng cầu đã chết. Do đó, màu sắc của nước tiểu có liên quan đến nồng độ của urochrome trong nước tiểu.


Mẹ không cần quá lo lắng vì đây là dấu hiệu bình thường, màu nước tiểu sẽ trở lại vàng nhạt sau khi mẹ thay đổi việc ăn uống.

Nếu nước tiểu bị pha loãng (khi bạn uống nhiều nước), sắc tố trong nước tiểu sẽ có màu nhạt hơn. Tuy nhiên, nếu nước tiểu ở dạng cô đặc, sắc tố sẽ có màu đậm hơn.

Ngoài ra, những thay đổi trong lượng thức ăn khi mang thai, bổ sung thêm vitamin và thuốc được kê đơn cũng có thể làm thay đổi màu sắc của nước tiểu.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
7
1
4
Xem thêm bình luận
Con so hay con rạ

Em bầu đứa đầu 8 tháng bị lưu và phải kích đẻnon. Bây giờ bầu lại 38 tuần thì là con so hay con rạ ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
21
1
6
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo