Mang thai

23 chủ đề
36k tương tác
66k thành viên
avatar

Tạo bài đăng của bạn

Kết quả Minigame: Giáng sinh lung linh - Rinh blindbox "Baby three"

🎉Cả nhà yêu ơi, đã có Kết quả Minigame: Giáng sinh lung linh - Rinh blindbox "Baby three" rồi nè. Cùng Hello Bacsi xem danh sách kết quả trúng thưởng nhé!


Sau đây, Admin xin chúc mừng 10 bạn thành viên may mắn trúng "Baby three" nha!

1 PHƯƠNG kenst***gmail.com

2 Trần Ngọc Trâm tram***@gmail.com

3 Lê Thúy Duy thuyduy***@gmail.com

4 Lyly Nguyen thuyntt***@gmail.com

5 Nguyễn Như Tuyền khanh***@gmail.com

6 Ngân Lâm lamn***@gmail.com

7 Phuong Nguyen Thanh felicia***@gmail.com

8 CUONG TRAN sdfcu***@gmail.com

9 Khánh Linh linhxinh***@icould.com

10 nhật mnh sohayoh***@gmail.com


Thành viên trúng giải vui lòng xác nhận email đăng ký thành viên trước ngày 10/1/2025 nhé!. Nếu thành viên bổ sung thông tin chậm hơn thời gian quy định, BTC xin huỷ bỏ phần thưởng.


*** Lưu ý:

Nếu thành viên trúng giải không nhận

... Xem thêm
Kết quả Minigame: Giáng sinh lung linh - Rinh blindbox "Baby three"Kết quả Minigame: Giáng sinh lung linh - Rinh blindbox "Baby three"
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
161
2
4
Xem thêm bình luận
Vì sao mẹ đi tiểu nhiều khi mang thai?

Cứ một lát mẹ lại phải đi vệ sinh thế này. Trong thời gian mang thai, mẹ thường đi tiểu nhiều hơn bình thường đó ạ!🚽


Vì sao mẹ đi tiểu nhiều lần khi mang thai?


🧻Thay đổi nội tiết tố


Trong khi mang thai, hormone hCG tăng cao cùng sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể mẹ khiến mẹ có nhu cầu đi tiểu nhiều lần. Hormone này làm tăng lưu lượng máu về phía vùng chậu, tử cung và thận. Bàng quang bị chèn ép nên mẹ sẽ muốn đi vệ sinh nhiều hơn.🍃


🧻Áp lực tác động lên bàng quang


Khi chưa mang thai, bàng quang của mẹ có thể chứa được một lượng nước tiểu lớn 400-500ml. Sau khi mang thai, em bé lớn lên và tử cung ngày càng to ra, bàng quang không còn nhiều diện tích để phình chứa nước, buộc mẹ phải đi vệ sinh nhiều lần.🤰


Ở trong tam cá nguyệt thứ hai, kích thước tử cung không ngừng tăng lên hơn nữa để phù hợp với sự phát triển của thai nhi. Nhờ có xương chậu

... Xem thêm
Vì sao mẹ đi tiểu nhiều khi mang thai?Vì sao mẹ đi tiểu nhiều khi mang thai?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
1
1
Mẹ định muối dưa ạ?

Dưa chua mang hương vị chua mặn và độ giòn hấp dẫn khó cưỡng lại được. Nhưng mẹ bầu ăn dưa chua có được không nhỉ? Để giải đáp thắc mắc này mẹ cùng đọc bài viết dưới đây nha.✌️


Món dưa chua là gì?


🥬Cách làm


  • Các nguyên liệu chính như dưa cải, hành, muối, bột ngọt, mì chính, dấm, đường… được hòa với nước và làm chín cải bằng quá trình lên men. Thành quả cho ra món dưa có vị chua chua hấp dẫn và thời gian bảo quản khá lâu.🧚


🥬Vì sao mẹ lại thèm dưa chua?


  • Thay đổi hóc môn: Khi mang bầu, sự thay đổi đột ngột của các hóc môn gây ra các cơn ốm nghén, thay đổi nhận thức về cảm giác, bao gồm cả vị giác và khứu giác.👃 Mẹ có thể thèm ăn ngọt, mặn, và thậm chí đồ chua như món dưa chua này.


  • Cơ thể mẹ thiếu hụt dinh dưỡng: Dù vẫn chưa có nghiên cứu nào xác thực việc này, tuy nhiên biểu hiện thèm chua có thể do cơ thể mẹ thiếu vitami
... Xem thêm
Mẹ định muối dưa ạ?Mẹ định muối dưa ạ?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
1
1
Mẹ bầu bị đau bụng dưới trong thai kỳ?


Những nguyên nhân thông thường khiến mẹ bầu bị đau bụng dưới?


Do thai làm tổ trong buồng tử cung


Trong thời gian đầu mang thai🤰, các bà mẹ sẽ có cảm giác đau âm ỉ bụng dưới đó là do thai đã bắt đầu đi vào và hình thành tổ trong buồng tử cung. Tuy nhiên, tình trạng này thường không kéo dài quá lâu mà chỉ xuất hiện trong một thời gian ngắn nên mẹ đừng quá lo lắng nhé.


Do sản phụ ăn uống thiếu chất dinh dưỡng


Việc cung cấp chất dinh dưỡng🍓 cho cơ thể rất cần thiết nên bà bầu cần xây dựng một chế độ ăn uống phù hợp. Ngoài ra, lượng progesterone có thể tăng cao hơn so với bình thường làm cho các bà mẹ cảm thấy khó tiêu hóa hay đau bụng dưới nên cần phải chú ý nhé.


Những nguyên nhân bệnh lý khiến mẹ bầu bị đau bụng dưới?


Do thai phát triển bên ngoài tử cung


Một số nguyên nhân thường gặp gây mang tha

... Xem thêm
Mẹ bầu bị đau bụng dưới trong thai kỳ?Mẹ bầu bị đau bụng dưới trong thai kỳ?
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
23
Những hoạt động dễ gây sảy thai

Sảy thai có thể do nhiều nguyên nhân bất thường từ nhiễm sắc thể nhưng cũng có thể do thói quen chưa khoa học của mẹ. Mẹ hãy cùng tìm hiểu để bảo vệ sức khỏe thai kỳ nhé!


Những hoạt động mẹ bầu nên tránh


🤰Bổ sung dinh dưỡng sai cách


Trái ngược với ý kiến cho rằng mẹ nên ăn thật nhiều trong thai kỳ cho cả mẹ và bé, ăn uống quá nhiều có thể dẫn đến tình trạng thừa cân, gây tiểu đường thai kỳ và làm tăng nguy cơ sảy thai. Trong thai kỳ, mẹ nên tăng cân trung bình khoảng 10 đến 12kg.🍲


Những món đồ tái sống như cá hồi sống có thể là món khoái khẩu của nhiều gia đình. Trong thai kỳ, mẹ bầu nên hạn chế tới mức tối đa nhất vì chúng chứa rất nhiều vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt là E. Coli.🦠 Mẹ cũng không nên ăn nhiều đồ lạnh như uống nước đá trời hè vì chúng khiến các mạch máu co lại, gây ra những vấn đề về tiêu hóa và dẫn tới những ảnh hưởng nhất định đến thai nhi.


Mẹ bầu có thói

... Xem thêm
Những hoạt động dễ gây sảy thaiNhững hoạt động dễ gây sảy thai
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
12
Cơ thể mẹ bầu thay đổi thế nào vào 3 tháng cuối thai kỳ ?


Thay đổi bên ngoài của mẹ bầu trong 3 tháng cuối thai kỳ


Bụng bầu


Tới giai đoạn cuối của thai kỳ, bụng bầu sẽ hạ thấp xuống. Nhiều thai phụ cảm giác em bé👶 đã chui xuống khung xương chậu.


Thay đổi về da


Nhiều bà bầu vẫn🤰 có hiện tượng nổi mụn trứng cá trong 3 tháng cuối. Nguyên nhân là do sự thay đổi hormone trong thời kỳ thai nghén, kích thích sự bài tiết của tuyến dầu💦 dưới da.


Những vùng da sạm màu xuất hiện ở vùng trán, thái dương hoặc má và vết nám sẽ đậm màu hơn nếu mẹ thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời☀️. Phần lớn các vết nám sẽ tự biến mất sau sinh.


Da chân👣 có thể trông như bị mốc. Đặc biệt là khi trời lạnh, da chân của mẹ có thể trông hơi xanh xao và không được sạch sẽ.


Thay đổi về lông, tóc


Khoảng thời gian cuối thai kỳ, tóc👱‍♀️ của mẹ trông có vẻ dày hơn. Tiếp đến, mẹ b

... Xem thêm
Cơ thể mẹ bầu thay đổi thế nào vào 3 tháng cuối thai kỳ ? Cơ thể mẹ bầu thay đổi thế nào vào 3 tháng cuối thai kỳ ? 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
Protein trong nước tiểu

Hiện em đang mang thai 12 tuần, sáng trước khi đi kiểm tra nước tiểu thì em có ăn bánh mì trứng, kết quả protein 0,15g/L, bác sĩ khuyên giảm ăn mặn. Cho em hỏi, ăn trước khi kiểm tra nước tiểu có làm sai lệch kết quả không?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
36
1
3
Xem thêm bình luận
Có bầu nên kiêng ăn gì? 22 loại thực phẩm mẹ bầu cần kiêng trong suốt thời kỳ mang thai

Một chế độ dinh dưỡng cân bằng, khoa học trong thời gian mang thai sẽ đóng vai trò quan trọng, quyết định cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi. Đặc biệt trong thai kỳ có một số loại thực phẩm mẹ bầu cần kiêng ăn để đảm bảo an toàn cho cả hai mẹ con. Vậy có bầu nên kiêng ăn gì? Mẹ hãy xem ngay bài viết dưới đây nhé.

Đồ ngọt

Ở phụ nữ mang thai chức năng thải đường của thận sẽ giảm ở những mức độ khác nhau, nếu đường trong máu quá cao, thận sẽ làm việc quá tải và không có lợi cho sức khỏe.

Nhiều nghiên cứu y học cho thấy, lượng đường hấp thụ quá nhiều sẽ làm suy yếu khả năng miễn dịch của cơ thể, dẫn đến giảm khả năng kháng bệnh nên dễ mắc bệnh và nhiễm virus.

Đồ ăn quá mặn

Các nghiên cứu y học cho rằng, tỷ lệ tăng huyết áp có liên quan đến lượng muối ăn hằng ngày, lượng muối ăn càng nhiều, tỷ lệ tăng huyết áp càng cao. Tăng huyết áp ở phụ nữ mang thai là một trong các yếu tố nguy cơ nhiễm độc thai nghén (bao gồm phù, tăng h

... Xem thêm
Có bầu nên kiêng ăn gì? 22 loại thực phẩm mẹ bầu cần kiêng trong suốt thời kỳ mang thaiCó bầu nên kiêng ăn gì? 22 loại thực phẩm mẹ bầu cần kiêng trong suốt thời kỳ mang thai
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
165
2
4
Xem thêm bình luận
Bầu tháng đầu nên ăn gì để tốt cho con?


Mang thai tháng đầu là thời điểm nhạy cảm nhất trong suốt những tháng thai kỳ, chị em ở giai đoạn này thường xuyên mệt mỏi, nhạy cảm, stress. Việc cung cấp dinh dưỡng cho em bé trong bụng mẹ vào tháng đầu của thai kỳ cũng vô cùng quan trọng vì đây là lớp nền để em bé phát triển ổn định trong bụng mẹ. Bầu tháng đầu nên ăn gì để tốt cho con? Dưới đây là danh sách những thực phẩm được nghiên cứu tốt và an toàn cho cả mẹ và bé trong những tháng đầu mang thai:

1. Thịt bò

Thịt bò được xem là thực phẩm vàng cho phụ nữ có thai, đây là nguồn cung cấp chất sắt tự nhiên và an toàn nhất. Theo các chuyên gia giai đoạn này lượng máu cung cấp cho cơ thể mẹ tăng gấp 10% bình thường vì vậy các mẹ nên ăn nhiều thịt bò để bổ sung đủ máu và cung cấp đủ dưỡng chất cho thai nhi.

Tuy nhiên các loại thịt bò khô, thịt bò nướng, các loại thịt bò chế biến sẵn vì trong đó có thể chứa những vi khuẩn độc hại làm ảnh hưởng đến đường tiêu hóa, tiêu

... Xem thêm
Bầu tháng đầu nên ăn gì để tốt cho con? Bầu tháng đầu nên ăn gì để tốt cho con? 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
2
3
Xem thêm bình luận
Thai chậm tăng trưởng trong tử cung

Bác sĩ cho em hỏi thai em mới 28 tuần 900g, tăng động mạch rốn, giảm động mạch não giữa, giảm cpr.., Trường hơp của em có cách nào truyền dinh dưỡng hay oxy cho thai nhi để thai nhi phát triển thêm không ạ, hay chỉ theo dõi thôi. Em cảm ơn ạ

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
11
1
2
Xem thêm bình luận
Mang thai

Em có quan hệ tình dục sau đó uống thuốc tránh thai khẩn cấp sau 5 ngày thì tới tháng đến ngày thứ 6 của kì kinh nguyệt thì nó ra khí hư màu nâu . Khí hư đó có phải dấu hiệu mang thai kh ạ.

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
2
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Mang Thai để được bác sĩ giải đáp thắc mắc hoàn toàn miễn phí, cùng chia sẻ hành trình mang thai của ... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Thoa dầu dừa, dầu rạn da có ảnh hưởng gì không ạ?

11

12

avatar
 Bị tiểu đường thai kỳ có được uống ngũ cốc k ạ

9

13

avatar
Đi tiểu nhiều lần trong ngày, có phải mang thai?

9

10

avatar
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có được hưởng bảo hiểm không?

8

10

avatar
Mới mang thai có quan hệ được không?

8

9

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo