avatar

Tạo bài đăng của bạn

Một số thực phẩm gợi ý cho bữa sáng đối với người mắc tiểu đường

1. Bột yến mạch qua đêm


Bột yến mạch qua đêm có chứa nhiều chất xơ, hơn nữa bột yến mạch có thể giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Chọn yến mạch cán mỏng hoặc cắt sợi, thêm trái cây để tăng vị ngọt và các loại hạt để tăng thêm lượng protein. Bạn không có thời gian nấu ăn vào lúc sáng? Hãy thử yến mạch qua đêm, trộn một phần bột yến mạch với hai phần nước hoặc sữa ít béo. Để trong tủ lạnh cho một bát kem vào buổi sáng.


2. Bơ hạt và trái cây


Phết bơ đậu phộng không đường, hạnh nhân hoặc bơ hạt khác lên bánh mì nướng ngũ cốc nguyên hạt. Lựa chọn bánh mì có ít nhất 3 gam chất xơ mỗi lát. Sử dụng thêm với trái cây tươi, chẳng hạn như lát dâu tây hoặc quả mâm xôi. Bạn cũng có thể đổi bánh mì lấy bánh quế hoặc bánh kếp nguyên hạt. Nếu đang sử dụng loại đông lạnh, hãy kiểm tra xem nhãn có liệt kê nguyên hạt làm thành phần đầu tiên hay không.


3 Bánh sandwich trứng


Trứng chứa nhiều protein, protein mất nhi

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
8
3
Xem thêm bình luận
Một sṓ thực phẩm khȏng ngọt nhưng khiến đường huyết tăng cao

1. Cháo trắng


Cháo càng nấu lâu càng mḕm, tuy nhiên lúc này tinh bột bɪ̣ phân hủy thành đường glucose, dễ tiêu hóa và hấp thụ hơn trong cơ thể.

Hơn nữa, khȏng ít người còn có thói quen cho đường vào cháo trắng để ăn, khiến cho lượng đường trong món này càng tăng.

Chính vì vậy, ăn cháo thường xuyên có thể khiến lượng đường trong máu khȏng ổn đɪ̣nh và đây cũng là một trong những thủ phạm của bệnh tiểu đường.


2. Xȏi


Gạo nếp có chỉ sṓ đường huyết rất cao, vì thế nếu ăn xȏi liên tục trong thời gian dài sẽ khiến lượng đường huyết tăng cao đột ngột.

Tṓt nhất hãy ăn khẩu phần ít và cách xa nhau để tránh làm tăng nguy cơ biến chứng tiểu đường.


3. Đṑ chiên rán


Các món ăn chiên rán chứa nhiḕu dầu mỡ khȏng hḕ tṓt cho cơ thể. Chúng khȏng chỉ gây rṓi loạn nội tiết, khiến cơ thể bᴇ́o phì mà còn khiến lượng đường trong máu khȏng ổn đɪ̣nh, từ đó kᴇ́o theo nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.


... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
5
4
Xem thêm bình luận
Bệnh tiểu đường tuýp 2 ảnh hưởng đến tuổi thọ như thế nào?

Tiểu đường là một bệnh lý phức tạp và có thể xảy ra nhiều biến chứng khác nhau. Vậy bệnh tiểu đường tuýp 2 ảnh hưởng đến tuổi thọ như thế nào? Và có cách nào khắc phục không?

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
4
2
Xem thêm bình luận
Các món cháo cho người tiểu đường

Bạn có thể tham khảo các món cháo cho người tiểu đường như sau:


-Cháo địa cốt bì cho người tiểu đường

Nguyên liệu:

• 30 gram địa cốt bì;

• 15 gram mạch đông;

• 15 gram tang bạch bì;

• 100 gram bột miến dong.

Cách chế biến:

• Đem 3 loại dược liệu (địa cốt bì, mạch đông, tang bạch bì) mang sắc lấy nước;

• Mang bột miến dong đã chuẩn bị sẵn nấu cùng nước dược liệu thành cháo.

Cách dùng: Địa cốt bì - món cháo cho người tiểu đường này có công dụng dùng như nước với những người bệnh nước uống nhiều, suy kiệt, gầy yếu.


-Cháo bột sắn cho người tiểu đường

Nguyên liệu:

• 30 gram bột sắn;

• 50 gram gạo tẻ.

Cách chế biến:

• Lấy gạo tẻ đã được ngâm nước đem vo sạch rồi nấu thành cháo đặc;

• Cho 30 gram bột sắn vào hòa tan cùng nước, đổ vào nấu cùng cháo đặc.

Cách dùng: Cháo bột sẵn không chỉ phù hợp cho bệnh nhân tiểu đường type 2 mà còn sử dụng cho bệnh nhâ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
2
8
2
Xem thêm bình luận
Sữa non cho người tiểu đường: Có tác dụng gì? Loại nào tốt?

Xây dựng một chế độ ăn uống cân bằng là một phần quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, nhiều người bệnh vẫn gặp khó khăn trong việc cân đối chế độ dinh dưỡng, dẫn đến đường huyết không ổn định, thậm chí là thiếu năng lượng vì kiêng khem quá mức cần thiết. Để giải quyết những lo lắng này, nhiều người tìm đến các loại sữa non cho người tiểu đường như một cách đảm bảo cân bằng dinh dưỡng mỗi ngày.


-> Đọc kỹ hơnTẠI ĐÂY

Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
2
BỆNH TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2 Ở TRẺ EM

Ngày nay, bệnh tiểu đường ở trẻ nhỏ không còn hiếm. Trên thực tế, tiểu đường loại 2 thường bắt đầu khởi phát ở tuổi trưởng thành. Tiểu đường loại 2 ở trẻ em là một bệnh mãn tính và ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, cuộc sống của trẻ sau này.


1. Các triệu chứng của bệnh tiểu đường loại 2 ở trẻ em

Rất khó nhận biết hoặc phát hiện các triệu chứng của bệnh tiểu đường loại 2 ở trẻ em. Phần lớn bệnh tiến triển dần dần khiến cho việc nhận biết các triệu chứng trở nên khó khăn. Trong một số trường hợp, trẻ không có bất kỳ biểu hiện nào của bệnh.


Để biết trẻ có bị tiểu đường loại 2 hay không, các bậc phụ huynh cần quan sát các dấu hiệu sau:


🔹Mệt mỏi quá mức: Nếu trẻ hay buồn ngủ, mệt mỏi một cách bất thường, đó có thể là dấu hiệu cho thấy lượng đường trong máu đang ảnh hưởng đến năng lượng của trẻ.

🔹Tiểu nhiều, tiểu thường xuyên: Lượng đường trong máu quá cao có thể khiến trẻ đi tiểu thường xuyên hơn.

🔹Khát quá mức: Trẻ

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
3
4
Xem thêm bình luận
[MINIGAME] CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG - TRÚNG QUÀ CỰC HAY

☀️ Game nhỏ quà xịn đã trở lại với cộng đồng Tiểu đường nhà mình rồi đây! Nhân dịp tháng 5 Tháng sức khỏe gia đình, Admin rất hân hạnh tổ chức một chiếc minigame cho cả nhà cùng nhau thử tài kiến thức. Các bạn có thể thỏa sức tranh tài bằng cách tham gia minigame “CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG - TRÚNG QUÀ CỰC HAY


🎁 3 phần quà là e-voucher trị giá 100.000đ cho 3 thành viên may mắn được chọn ngẫu nhiên

*Bạn có thể sử dụng E-voucher để thanh toán, mua sắm các sản phẩm, giải trí, nhà hàng trên nhiều sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada, CGV, Grab, Now,…


Cách thức tham gia:

- Bước 1: Thả tim bài đăng này trên trang cộng đồng Tiểu đường Hello Bacsi.

- Bước 2: Bình luận đáp án bạn chọn cho 2 câu hỏi theo thứ tự.

- Bước 3: Bình luận đáp án kèm một con số yêu thích bất kì từ 1 - 999 dưới bài đăng này.


⏳ Minigame chỉ kéo dài đến hết ngày 30/05/2022

Kết

... Xem thêm
 [MINIGAME] CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG - TRÚNG QUÀ CỰC HAY [MINIGAME] CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG - TRÚNG QUÀ CỰC HAY
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
178
18
15
Xem thêm bình luận
Bạn có thể làm gì để giảm nguy cơ cho mình khi có ba, mẹ bị đái tháo đường?

Trong gia đình có người bị đái tháo đường có nghĩa là bạn đã mang một yếu tố nguy cơ mắc bệnh. Bạn có thể thực hiện các biện pháp sau để làm giảm yếu tố nguy cơ:


-Giảm cân nếu thừa cân, béo phì: Thừa cân hoặc béo phì, đặc biệt béo bụng làm tăng đề kháng insulin, đây là yếu tố nguy cơ cao của bệnh đái tháo đường. Vì vậy, giảm cân khi bạn thừa cân, béo phì là biện pháp hiệu quả nhất để phòng, chống bệnh đái tháo đường. Bạn nên giảm cân bằng cách thay đổi lối sống. Bạn nên có lộ trình giảm cân khoa học nhằm bảo đảm sức khỏe; tốt nhất là kết hợp ăn kiêng hợp lý với tập luyện thể thao. Bạn không nên giảm cân quá nhiều, quá nhanh vì có thể rối loạn các quá trình chuyển hóa khác của cơ thể. Như vậy lại không tốt cho sức khỏe. Bạn nên giảm 5-10% cân nặng của cơ thể trong vòng 6 tháng. Trước đây đã có nhiều thuốc giảm cân được lưu hành. Nhưng do các tác dụng phụ nguy hiểm nên một số thuốc đã bị cấm sử dụng. Do vậy, bạn cần lưu ý, thận trọng đối với các loại thực phẩm chức nă

... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
6
3
Xem thêm bình luận
Chế độ dinh dưỡng hợp lý cho người bệnh đái tháo đường

Trong việc điều trị đái tháo đường thì chế độ ăn giữ vai trò rất quan trọng. Nhiều bệnh nhân thường trải qua tình trạng mức đường huyết tăng cao sau bữa ăn, do vậy cần đặc biệt lưu ý:

  • Chia nhỏ các bữa ăn, tốt nhất nên chia thành 3 bữa chính, 1-3 bữa phụ với lượng calo phân bổ trong các bữa ăn hợp lý.
  • Duy trì ăn đúng giờ và đều đặn giữa các bữa, không bỏ ăn ngay cả khi bệnh nặng hoặc không muốn ăn.
  • Giữ lượng tinh bột ổn định ( chiếm 50-60% nhu cầu) và phù hợp bằng cách thay thế thức ăn giàu chất bột đường (gạo trắng, bánh mì, xôi, mì tôm..) bằng cách chọn dùng thức ăn có chỉ số đường huyết thấp như gạo lứt, khoai sọ, khoai tây, ngũ cốc thô.
  • Không dùng đồ ăn, đồ uống có đường hóa học như nước ngọt có gas, bánh kẹo, bia rượu, sữa chế biến, trái cây đóng hộp...
  • Nên ưu tiên bổ sung trái cây (chín ươm),rau xanh để cung cấp vitamin. Tuy nhiên nên tránh các loại hoa quả chin, mềm có độ ngọt quá cao như: xoài, nhãn, sầu riêng...
  • Hạn chế tối
... Xem thêm
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
5
4
Xem thêm bình luận
Ngũ cốc cho người tiểu đường khác gì với ngũ cốc thông thường?

Ngũ cốc cũng là một phần của chế độ ăn uống cân bằng. Vậy nên lựa chọn ngũ cốc cho người tiểu đường như thế nào? Ngũ cốc tiểu đường có gì khác biệt so với các loại khác?


A - Như thế nào là ngũ cốc cho người tiểu đường?



Không chỉ người bệnh tiểu đường mà với tất cả mọi người, ngũ cốc nguyên hạt là một sự lựa chọn thông minh để cung cấp carb, nhất là trong các chế độ ăn kiêng kiểm soát cân nặng.

Khác với các loại ngũ cốc đã qua tinh chế chỉ thuần chứa tinh bột, thành phần của ngũ cốc nguyên hạt còn giữ nguyên nội nhũ, mầm và vỏ cám sẽ giàu chất xơ không hòa tan, các loại chất béo lành mạnh, protein và vitamin B,…Điều này tạo nên giá trị dinh dưỡng cao cho các loại ngũ cốc này.


B - Một số loại ngũ cốc cho người tiểu đường


1, Yến mạch nguyên hạt: “Nữ hoàng” của các loại ngũ cốc

2, Gạo lứt

3, Diêm mạch (Quinoa)

4, Lúa m

... Xem thêm
Ngũ cốc cho người tiểu đường khác gì với ngũ cốc thông thường? Ngũ cốc cho người tiểu đường khác gì với ngũ cốc thông thường? 
Thích
Chia sẻ
Lưu
Bình luận
14
3
2
Xem thêm bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Người bị tiểu đường có ăn được mắm tôm không?Trong

12

13

avatar
Cho e hỏi nên ăn gì để tăng cân mà đường huyết vẫn ổn định ạ?

11

13

avatar
Gợi ý 20 món ăn bổ dưỡng cho người tiểu đường

10

11

avatar
Có phải em bị tiểu đường không? 

9

11

avatar
Dấu hiệu nào nhận biết mắc bệnh tiểu đường nặng?

8

12

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!