Tiểu đường

12 chủ đề
7.7k tương tác
15k thành viên
avatar

Tạo bài đăng của bạn

1000 VOUCHER TẶNG BẠN - CƠ HỘI NHẬN QUÀ HẤP DẪN TỪ HELLO BACSI!1000 VOUCHER TẶNG BẠN - CƠ HỘI NHẬN QUÀ HẤP DẪN TỪ HELLO BACSI!
Bắt đầu16/09/2024
Kết thúc30/09/2024
1000 VOUCHER TẶNG BẠN - CƠ HỘI NHẬN QUÀ HẤP DẪN TỪ HELLO BACSI!
8
12 Bình luận
Tiểu đường type2

Chào cả nhà,

Em bị tiểu đường type2, khi e dung thuốc hàm lượng 500g Glucophan, thì đường lúc tăng lúc giảm sau khi sáng ngủ dậy, lúc cao điểm 12-13 chấm, sau đó em điểu chỉnh tăng thuốc 850g Glucophan thì đường giảm còn 8-9 chấm.

Em có thử không uống thuốc thì đương tăng nhiều và e bị tụt cân.

Cho em hỏi các bác sĩ và chuyên gia có cách nào em không cần uống thuốc không ạ, vì e bị tụt cân, có cách nào tăng kí trở lại không ạ?

Em xin các bĩ và chuyên gia hãy tư vấn giúp ạ. em cảm ơn vì đã xem bài viết của em!

Trân trọng

5
13
4 Bình luận
Bệnh tiểu đường sau bao lâu gây biến chứng?

Xin chào cả nhà,


⏳ Chắc hẳn khi mới được chẩn đoán tiểu đường, mọi người thường hoang mang không biết thời gian biến chứng của bệnh trên tim, mắt, thận, hệ thần kinh là bao lâu. Các chuyên gia nội tiết cho biết, nếu biết cách kiểm soát bệnh, bạn hoàn toàn có thể trì hoãn thời gian biến chứng của bệnh tiểu đường.


👇 Xem ngay bài viết dưới đây để tìm hiểu tiểu đường bao lâu thì biến chứng và cách giúp trì hoãn và ngăn ngừa biến chứng của bệnh ngay.

https://hellobacsi.com/tieu-duong-dai-thao-duong/bien-chung-tieu-duong/thoi-gian-bien-chung-cua-benh-tieu-duong/

5
11
3 Bình luận
Gia nhập cộng đồng Hello Bacsi hưởng quyền lợi “đặc biệt”

✌️ Xin chào cả nhà,


Hello Bacsi thấu hiểu rằng sức khỏe chính là nền tảng để chúng ta vươn lên, phát triển và hạnh phúc. Trong hành trình chăm sóc sức khỏe của bản thân và những người thân yêu chắc hẳn ai cũng sẽ gặp rất nhiều điều băn khoăn và mong muốn tìm kiếm những thông tin y khoa uy tín.


✅ Đừng lo, đến với cộng đồng Hello Bacsi, bạn sẽ được rất nhiều người đồng hành cùng bạn, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cũng như lắng nghe mọi tâm sự của bạn, từ đó giúp bạn có thêm động lực để tự tin trên hành trình chăm sóc sức khỏe!


✅ Không chỉ thế, cộng đồng Hello Bacsi còn có đội ngũ bác sĩ, chuyên gia hàng đầu có thể giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc hoàn toàn miễn phí! Vì vậy đừng ngần ngại đặt câu hỏi nhé!


✅ Và Hello Bacsi cũng thường xuyên tổ chức nhiều hoạt động thú vị, vui nhộn như Cuộc thi, Minigame, Góc tâm sự,… dành cho các chị em có thể giao lưu và chia sẻ kinh nghiệm, nhận QUÀ TẶNG giá trị.


H

... Xem thêm
5
4
2 Bình luận
CUỘC THI SỐNG VUI KHOẺ CÙNG TIỂU ĐƯỜNG - DÙ KHÔNG ĐÁNH BẠI ĐƯỢC TIỂU ĐƯỜNG NHƯNG CHÚNG TA CÓ CÁCH ĐỂ VƯỢT QUA

Ba chồng mình năm nay 60 tuổi . Ông phát hiện bệnh tiểu đường khi ông 53 tuổi . Khi được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường, việc chấp nhận và học cách sống chung với bệnh là quá trình đầy khó khăn cho ba. bệnh đòi hỏi ba phải theo dõi sát sao,luôn phải giám sát bệnh mỗi ngày mỗi giờ bất kể chuyện gì xảy ra. Bản thân các phương pháp điều trị bệnh bác sĩ đưa ra không phức tạp, nhưng việc phải kiểm soát bệnh mỗi ngày tạo sự căng thẳng cho ba .Sống chung với bệnh tiểu đường đòi hỏi ba phải dành rất nhiều năng lượng cũng như có sự chuẩn bị về tâm thần và tâm lý.qua quá trình đồng hành và quan sát cùng ba thì mình xin chia sẻ kinh nghiệm Khi bạn hoặc người thân , bạn bè mắc phải căn bệnh này , mọi người sẽ thấy quá tải, thất vọng hoặc kiệt sức bởi những khó khăn hàng ngày của bệnh tiểu đường, và bởi những nhu cầu tự chăm sóc bản thân không ngừng nghỉ, thường là gánh nặng, có khả năng dẫn đến tức giận, trầm cảm, sợ hãi, và thậm chí vô vọng . Tuy nhiên mọi người có thể duy trì chất lượng cuộc

... Xem thêm
CUỘC THI SỐNG VUI KHOẺ CÙNG TIỂU ĐƯỜNG - DÙ KHÔNG ĐÁNH BẠI ĐƯỢC TIỂU ĐƯỜNG NHƯNG CHÚNG TA CÓ CÁCH ĐỂ VƯỢT QUA CUỘC THI SỐNG VUI KHOẺ CÙNG TIỂU ĐƯỜNG - DÙ KHÔNG ĐÁNH BẠI ĐƯỢC TIỂU ĐƯỜNG NHƯNG CHÚNG TA CÓ CÁCH ĐỂ VƯỢT QUA 
CUỘC THI SỐNG VUI KHOẺ CÙNG TIỂU ĐƯỜNG - DÙ KHÔNG ĐÁNH BẠI ĐƯỢC TIỂU ĐƯỜNG NHƯNG CHÚNG TA CÓ CÁCH ĐỂ VƯỢT QUA CUỘC THI SỐNG VUI KHOẺ CÙNG TIỂU ĐƯỜNG - DÙ KHÔNG ĐÁNH BẠI ĐƯỢC TIỂU ĐƯỜNG NHƯNG CHÚNG TA CÓ CÁCH ĐỂ VƯỢT QUA 
CUỘC THI SỐNG VUI KHOẺ CÙNG TIỂU ĐƯỜNG - DÙ KHÔNG ĐÁNH BẠI ĐƯỢC TIỂU ĐƯỜNG NHƯNG CHÚNG TA CÓ CÁCH ĐỂ VƯỢT QUA CUỘC THI SỐNG VUI KHOẺ CÙNG TIỂU ĐƯỜNG - DÙ KHÔNG ĐÁNH BẠI ĐƯỢC TIỂU ĐƯỜNG NHƯNG CHÚNG TA CÓ CÁCH ĐỂ VƯỢT QUA 
CUỘC THI SỐNG VUI KHOẺ CÙNG TIỂU ĐƯỜNG - DÙ KHÔNG ĐÁNH BẠI ĐƯỢC TIỂU ĐƯỜNG NHƯNG CHÚNG TA CÓ CÁCH ĐỂ VƯỢT QUA CUỘC THI SỐNG VUI KHOẺ CÙNG TIỂU ĐƯỜNG - DÙ KHÔNG ĐÁNH BẠI ĐƯỢC TIỂU ĐƯỜNG NHƯNG CHÚNG TA CÓ CÁCH ĐỂ VƯỢT QUA 
CUỘC THI SỐNG VUI KHOẺ CÙNG TIỂU ĐƯỜNG - DÙ KHÔNG ĐÁNH BẠI ĐƯỢC TIỂU ĐƯỜNG NHƯNG CHÚNG TA CÓ CÁCH ĐỂ VƯỢT QUA CUỘC THI SỐNG VUI KHOẺ CÙNG TIỂU ĐƯỜNG - DÙ KHÔNG ĐÁNH BẠI ĐƯỢC TIỂU ĐƯỜNG NHƯNG CHÚNG TA CÓ CÁCH ĐỂ VƯỢT QUA 
11
18
4 Bình luận
5 thói quen ăn uống này có thể làm tăng khả năng mắc bệnh tiểu đường

1. Bỏ qua chất xơ

Bổ sung đủ chất xơ trong chế độ ăn uống hằng ngày là một trong những điều quan trọng nhất bạn có thể làm cho sức khỏe của mình.

“Chất xơ giúp kiểm soát lượng đường trong máu bằng cách làm chậm quá trình tiêu hóa và giữ cho bạn no. Vì vậy bạn sẽ cần ít calo hơn, điều này có thể ngăn ngừa tăng cân không cần thiết và giúp giảm nguy cơ mắc những bệnh như tiểu đường”.

2. Thiếu trái cây và rau

Cũng giống như với chất xơ, chuyên gia Harris-Pincus lo lắng rằng người Mỹ không ăn đủ trái cây và rau.

“Trái cây và rau chứa chất xơ, cũng như các chất hóa học thực vật và chất chống oxy hóa quan trọng có thể giúp kháng insulin - đây là nguyên nhân chính làm tăng lượng đường trong máu.

"Nghiên cứu đã chỉ ra rằng đặc biệt ăn dâu tây và quả việt quất dại có thể có tác động tích cực đến việc kháng insulin"

3. Ăn quá nhiều thực phẩm chế biến sẵn

Mặc dù chúng rất ngon, nhưng thực phẩm chế biến sẵn như khoai tây chiên, bánh nướng đóng gói

... Xem thêm
5
8
5 Bình luận
Tiểu đường thai kỳ

Bs kiểm tra giúp em. Em bị tiểu đường thai kỳ ntn em có cần dùng thuốc gì không ak?

Tiểu đường thai kỳTiểu đường thai kỳ
5
12
5 Bình luận
Các món ăn vặt cho người tiểu đường

Mình chia sẻ cho mọi người một số món ăn vặt, bữa phụ cho người bị tiểu đường, các bạn tham khảo nhé.

  • Sữa chua không đường
  • Quả bơ, táo, dâu tây
  • Hạt dinh dưỡng như hạnh nhân, óc chó..
  • Bánh mì lúa mạch đen
  • Trứng gà luộc
  • Bánh quy Quasure
  • Bánh gạo lức Oshawa
  • Bánh ngói hạnh nhân ăn kiêng Coky
  • Bánh gạo lứt nguyên hạt Monchi

Đây là những loại mình hay mua cho người nhà mình bị tiểu đường ăn. Các bạn nên ăn sau bữa chính từ 2-3 giờ nhé. Ăn vừa phải, tuy là đồ ăn kiêng nhưng ăn một lần quá nhiều thì cũng không tốt đâu ạ.


#tuanlecheckin


6
10
6 Bình luận
Hướng dẫn cách chăm sóc người bị tiểu đường có vết thương hở

Người nhà tôi bị tiểu đường và bị té xe nên có vết thương hở. Sau khi nhập viện điều trị và được các bác sĩ hướng dẫn cách chăm sóc và tôi cũng tìm hiểu thêm những hướng dẫn chăm sóc vết thương hở khác từ trên internet. Nay tôi chia sẻ lại cho cộng đồng tiểu đường để bệnh nhân và người nhà bệnh nhân tiểu đường có thêm kinh nghiệm chăm sóc bị tiểu đường có vết thương hở.

Mọi người cũng biết là vết thương ở bệnh nhân tiểu đường thường lâu lành, dễ bị nhiễm trùng, loét hoại tử và dẫn đến phải loại bỏ. Vì vậy biết chăm sóc vết thương cho người tiểu đường là cần thiết để ngăn ngừa nguy hiểm. Đối với người bị tiểu đường không chỉ cần chú ý kiểm soát lượng đường mà cần để ý các vết thương để xử lý, nếu không sẽ khó chữa trị hơn. Dưới đây là một số hướng dẫn chăm sóc vết thương cho người tiểu đường.


Đối với vết thương chưa nhiễm trùng

Vết thương bên ngoài ở cấp độ 0 hoặc cấp độ 1 không có dấu hiệu nhiễm trùng. Người bệnh có thể tự theo

... Xem thêm
5
28
5 Bình luận
Mẹ tôi bị tiểu đường chân Mẹ tôi bị thương

Mẹ tôi bị chân chống xe máy quẹt trúng, giờ vết thương bị loét xuống lòng bàn chân chảy dịch vàng,xin bác sĩ cho biết hướng điều trị vết thương mau lành ạ

5
10
5 Bình luận
Cuộc thi Sống vui khỏe cùng tiểu đường - Bệnh tiểu đường làm cuộc sống tôi đảo lộn như thế nào

Tôi năm nay 32 tuổi, tôi phát hiện bị tiểu đường khoảng 7 tháng. Từ ngày xét nghiệm cho kết quả bị tiểu đường. Cuộc sống của tôi bắt đầu đảo lộn.

Tôi cũng có nhiều lần tự hỏi mình mới 32 tuổi trẻ thế này đã mắc căn bệnh này, tôi phải làm sao, tôi nên làm thế nào? Tôi nghĩ mình ăn uống lành mạnh, cân nặng của tôi nằm ở mức 65-70 kg không phải thừa cân. Hay là tôi bị di truyền vì mẹ tôi cũng bị tiểu đường. Vì đã chăm sóc mẹ và chứng kiến những biến chứng của căn bệnh này gây ra cho mẹ tôi nên ban đầu tôi rất lo lắng và sợ hãi. Con tôi còn quá nhỏ, lỡ tôi có chuyện gì ai sẽ chăm lo cho chúng. Tôi còn quá trẻ phải giao tiếp nhiều tôi nên kiểm soát bệnh như thế nào. Mọi thứ cứ rối tung lên.

Rồi sau đó tôi bình tĩnh lại, nghĩ nhiều làm chi khi tôi cũng đã bị bệnh rồi. Tôi vẫn phải tiếp tục sống và đối mặt với nó thôi. Thế là tôi bắt đầu ăn kiêng. Vợ tôi nấu ăn sẽ chú ý hơn trong việc chuẩn bị đồ ăn cho tôi, cô ấy hạn chế nêm nhiều gia vị như đường, muối, trong bữa ăn hàng ngày

... Xem thêm
16
59
13 Bình luận
Giới thiệu về nhóm
Tham gia Cộng đồng Tiểu đường để chia sẻ câu chuyện của bản thân, truyền kinh nghiệm sống khỏe mạnh cùng bệnh Tiểu đường... Xem thêm
Trò chuyện ngay
avatar
Sau sinh khi nào đi kiểm tra tiểu đường

10

14

avatar
Tiểu đường thai kỳ nguy hiểm không?

9

11

avatar
Tiểu đường thai kỳ sau khi sinh chế độ ăn như thế nào?

9

10

avatar
Cách chăm sóc và thực đơn cho người bị tiểu

8

10

avatar
những dòng sữa cho người tiểu đường tốt

7

10

Dành riêng cho thành viên cộng đồng
Gia nhập cộng đồng để được hỏi BÁC SĨ TRỰC TUYẾN và cơ hội nhận QUÀ TẶNG + ƯU ĐÃI hấp dẫn!