Chuyên mục
Công cụ
Hỏi bác sĩ
Lưu

Ung thư phổi giai đoạn cuối: Triệu chứng, tiên lượng, điều trị và chăm sóc

Tham vấn y khoa: Bác sĩ Nguyễn Thường Hanh · Nội khoa - Nội tổng quát · Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Ninh


Tác giả: Hồng Nhung · Ngày cập nhật: 04/11/2021

    Ung thư phổi giai đoạn cuối: Triệu chứng, tiên lượng, điều trị và chăm sóc
    Quảng cáo

    Most patients find out they have lung cancer when the disease has progressed to the final stage. At this time, the patient will feel extremely confused and worried about how long the terminal lung cancer will live.

    In Vietnam, lung cancer is the most common disease in men and the third in women. Every year, our country has about 22,000 new cases of lung cancer and nearly 20,000 deaths from lung cancer are recorded. It is estimated that by 2020, the number of lung cancer cases in both men and women in Vietnam could reach over 34,000 per year. Unfortunately, up to 70% of lung cancer patients in Vietnam are found to have the disease at a late stage (the cancer must have metastasized or stage 4), affecting prognosis and treatment effectiveness.

    When diagnosed with terminal lung cancer, patients and their families quickly have to make difficult choices regarding treatment. Therefore, patients should be equipped with knowledge about lung cancer at this stage to improve health and prolong life.

    End stage lung cancer classification

    Lung cancer

    End-stage lung cancer is a broad concept. Therefore, patients often have different clinical features, treatment and prognosis are also different. Lung cancer is divided into 2 types:

    • Non-small cell lung cancer (85%): Non-small cell lung cancer is divided into stages: 0, 1, 2, 3A, 3B, 4. If you have this type of cancer, the final stage is equivalent. with stage 4.
    • Small cell lung cancer: If you have small cell lung cancer, stage 4 lung cancer is equivalent to the stage where the tumor has metastasized and spread. The tumor has metastasized to many different organs of the body such as bones, brain, etc.

    In addition, lung cancer at this stage is also classified according to genetic mutations. Some cases of terminal lung cancer have high PD-1 protein expression or carry gene mutations such as ROS1, EGFR, ALK… Some lung cancer cases are negative for these mutations or not. PD-1 expression.

    Symptoms of late stage lung cancer

    Most cases of lung cancer do not show symptoms until the tumor has spread and metastasized. However, some people with lung cancer even in the early stages can have symptoms, and the more advanced they are, the more pronounced the symptoms will be. Therefore, if patients suspect they have symptoms of lung cancer, they should go to the doctor as soon as possible to perform diagnostic tests. The earlier the disease is detected, the higher the chance of treatment and cure, the better the prognosis.

    Here are the symptoms of stage 4 lung cancer that patients often experience.

    1. Symptoms when there is a tumor in the lung

    Symptoms of late stage lung cancer

    When a tumor appears in the lung, patients often have the following symptoms:

    • Short of breath
    • Wheezing
    • Hoarseness
    • Persistent cough
    • Coughing up blood ( hemoptysis )
    • Chest, back, shoulder or arm pain
    • Pneumonia or bronchitis repeated many times

    2. Symptoms of late stage lung cancer when the tumor has spread to other areas

    When the tumor has spread to other areas, you usually have the following symptoms:

    • Tumor that has spread to the bone: causes symptoms such as pain in the back, hips, or ribs.
    • Tumor invades esophagus : causes difficulty swallowing.
    • Tumor metastases to the brain: can cause headaches, change vision and cause seizures.
    • Tumor invades the liver: can cause jaundice.

    In addition, you also experience other systemic symptoms such as fatigue, loss of appetite, sudden weight loss

    How long do you live with late stage (stage 4) lung cancer?

    The 5-year survival rate is used to determine how many people in 100 patients are still alive after 5 years of diagnosis. For advanced lung cancer, the 5-year survival rate is 4.7%. This means that on average 100 people with terminal lung cancer, about 5 people live after 5 years.

    However, today, along with the development of science and technology, treatment therapies help lung cancer patients have more options, so they can improve their quality of life after 5 years. As a result, the prognosis of terminal lung cancer will be greatly improved and much higher than the rate of 4.7%.

    Not only that, how long a patient with terminal lung cancer (stage 4) can live depends on many factors, including:

    • Current health status: If at the time of diagnosis of terminal lung cancer, the better the patient’s health, the more treatment options will be available. Not only that, patients in good health are also better able to tolerate the side effects of treatments, the faster the tumor is controlled and the better the chance of survival. Conversely, if the patient is in poor health, exhausted or has other underlying diseases, the fewer treatment options and the lower the ability to tolerate the treatment.
    • Age: A small 2013 study found that the older the patient, the worse the prognosis. However, data regarding the relationship between age and prognosis with stage 4 lung cancer are still limited. Health is still more important than age.
    • Gender: According to the American Cancer Society, the risk of lung cancer in women is 1 in 17 and in men it is 1 in 15.
    • Race: The American Cancer Society also shares figures showing that black women have a 10% lower risk of lung cancer than white women. However, black men have a 20% higher risk of lung cancer than white men.
    • Response to treatment drugs: If the patient’s body responds well to treatment drugs, the patient will have a good prognosis because the tumor is under control.

    How to cure late stage lung cancer

    Treatment of late stage lung cancer

    Ung thư phổi giai đoạn cuối khiến quá trình điều trị trở nên khó khăn hơn do thường được phát hiện quá muộn. Nhờ sự phát triển của y học hiện đại, người bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối đã có nhiều lựa chọn điều trị mang lại hiệu quả cao và ít tác dụng phụ hơn. Trong đó, cách chữa ung thư phổi giai đoạn cuối còn tùy thuộc vào loại ung thư phổi (ung thư phổi tế bào nhỏ hay ung thư phổi không tế bào nhỏ).

    Trường hợp ung thư phổi không tế bào nhỏ

    Quyết định lựa chọn điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn cuối phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm:

    • Tình trạng sức khỏe của người bệnh
    • Khối u ở phổi đã di căn xa hay gần
    • Khối u có mang đột biến gen hay không

    Những người mắc ung thư phổi giai đoạn cuối ở độ tuổi còn trẻ và có sức khỏe tốt có thể lựa chọn các phương pháp điều trị như:

    • Xạ trị
    • Hoá trị
    • Phẫu thuật
    • Điều trị nhắm trúng đích
    • Liệu pháp miễn dịch

    Các liệu pháp này không giúp chữa khỏi ung thư hoàn toàn nhưng có thể hỗ trợ kiểm soát khối u và làm giảm triệu chứng, từ đó có thể giúp người bệnh vốn có tiên lượng khả quan sống lâu hơn.

    Đối với những trường hợp phát hiện ung thư phổi khi sức khỏe yếu, suy kiệt, tuổi cao và phát hiện quá muộn thì cần điều trị ung thư kết hợp chăm sóc giảm nhẹ. Đây có thể là lựa chọn để nâng cao chất lượng sống cho người bệnh và giảm bớt đau đớn.

    Trường hợp khối u chưa di căn xa và rộng

    Ở những trường hợp này, khối u xuất hiện ở phổi và chỉ mới di căn tới một cơ quan khác (ví dụ như não). Người bệnh vẫn có cơ hội điều trị khi ở giai đoạn này, thậm chí là chữa khỏi (dù tỷ lệ chữa khỏi không cao). Người bệnh sẽ được xem xét khả năng điều trị bằng phẫu thuật để loại bỏ khối u và cân nhắc kết hợp với xạ trị để kiểm soát khối u ở khu vực mà chúng di căn tới. Ví dụ trong trường hợp ung thư phổi di căn não, khối u ở não có thể được điều trị bằng phẫu thuật hoặc xạ trị bằng bức xạ lập thể. Bác sĩ cũng có thể chỉ định phẫu thuật, sau đó là xạ trị.

    Trường hợp khối u đã di căn rộng

    Đối với trường hợp mắc ung thư phổi giai đoạn cuối khối u đã lan rộng ra khắp cơ thể, các bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra đột biến gene (bao gồm các gene EGFR, ALK, ROS1, BRAF, RET, MET và NTRK). Nếu các tế bào ung thư mang đột biến trên, bác sĩ sẽ thường đề xuất dùng liệu pháp điều trị trúng đích hay còn gọi là thuốc đích trước.

    • Khối u mang đột biến gene ALK: Thuốc ức chế ALK thường được sử dụng đầu tiên. Nếu thuốc này ngưng phát huy hiệu quả thì loại thuốc ức chế ALK tiếp theo sẽ được sử dụng.
    • Khối u mang đột biến gene EGFR: Thuốc anti-EGFR sẽ được sử dụng đầu tiên.
    • Khối u mang đột biến gene ROS1: Các loại thuốc như crizotinib, entrectinib, hoặc ceritinib có thể được sử dụng.
    • Khối u mang đột biến gene BRAF: Phương pháp điều trị có thể kết hợp sử dụng dabrafenib và trametinib
    • Khối u mang đột biến gene RET: Người bệnh thường được chỉ định sử dụng thuốc selpercatinib.
    • Khối u mang đột biến gene MET: Thuốc điều trị có thể là thuốc capmatinib.
    • Khối u mang đột biến gene NTRK: Thuốc điều trị có thể là larotrectinib hoặc entrectinib.

    Các bác sĩ cũng có thể kiểm tra biểu hiện của protein PD-L1. Những khối u có biểu hiệu PD-L1 ở mức cao thường đáp ứng tốt với một số liệu pháp điều trị miễn dịch. Trong trường hợp này, người bệnh có thể lựa chọn điều trị bằng pembrolizumab hoặc atezolizumab kết hợp với hóa trị hoặc sử dụng pembrolizumab riêng lẻ.

    Đối với hầu hết các trường hợp ung thư giai đoạn cuối, hóa trị được xem là một phần trong phác đồ điều trị chính, miễn là bệnh nhân có đủ sức khỏe để thực hiện phương pháp này. Bác sĩ cũng có thể kết hợp hóa trị với các phương pháp khác như:

    • Liệu pháp miễn dịch pembrolizumab: Liệu pháp miễn dịch pembrolizumab thường là phương pháp điều trị được dùng cùng hóa trị.
    • Thuốc đích bevacizumab: Thuốc nhắm trúng đích này được sử dụng với những người bệnh không có nguy cơ chảy máu cao (những người không bị ho ra máu).
    • Đặt ống thông vào ngực qua da: Nếu khối u gây ra tình trạng tràn dịch màng phổi, dịch trong phổi cần được rút ra. Nếu tình trạng này tiếp tục tiếp diễn người bệnh có thể sẽ được đặt ống thông vào ngực qua da để dịch màng phổi có thể chảy ra ngoài.

    Trường hợp ung thư phổi tế bào nhỏ

    Treatment of late stage small cell lung cancer

    Ở giai đoạn cuối, khối u đã di căn rộng và xa tới các cơ quan trong cơ thể. Vì vậy, phương pháp phẫu thuật hoặc xạ trị không còn là liệu pháp điều trị khả thi. Nếu người bệnh mắc ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn cuối mà có sức khỏe ổn định và có thể chịu đựng hóa trị thì lựa chọn điều trị đầu tiên cho người bệnh có thể là hóa trị hoặc hóa trị kết hợp với liệu pháp miễn dịch.

    Phương pháp kết hợp liệu pháp miễn dịch PD-1 với hóa trị là cách giúp một số người bệnh ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn cuối sống lâu hơn. Tuy nhiên, điều đáng tiếc là ung thư phổi tế bào nhỏ thường tái phát với tỷ lệ rất cao.

    Nếu người bệnh đáp ứng tốt với thuốc điều trị ở giai đoạn đầu, xạ trị vùng ngực có thể được chỉ định để hỗ trợ điều trị. Xạ trị não cũng có thể được xem xét để ngăn ngừa nguy cơ khối u ở phổi di căn tới não. Nếu khối u ở phổi gây ra các triệu chứng như hụt hơi, chảy máu thì một số biện pháp như xạ trị hoặc phẫu thuật bằng laser có thể hữu ích. Xạ trị có thể được sử dụng để giảm bớt triệu chứng nếu khối u lan tới xương, não hoặc tới tủy sống.

    Trong trường hợp sức khỏe của người bệnh quá yếu và suy kiệt khiến họ khó vượt qua được tác dụng phụ của hóa trị thông thường, bác sĩ có thể xem xét giảm liều và điều trị bằng hóa trị liều thấp hoặc tư vấn về chăm sóc giảm nhẹ. Các biện pháp chăm sóc giảm nhẹ sẽ hỗ trợ điều trị triệu chứng và cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân.

    Đối với ung thư phổi giai đoạn cuối, phác đồ điều trị có thể thay đổi và liên tục được điều chỉnh tùy theo tình trạng sức khỏe của người bệnh và hiệu quả điều trị. Những liệu pháp điều trị hiện có cho thấy tỷ lệ chữa khỏi hoàn toàn ung thư phổi giai đoạn cuối chưa cao. Tuy nhiên, các nhà khoa học đang liên tục nghiên cứu và phát triển các liệu pháp điều trị mới. Người bệnh hãy cân nhắc và tìm hiểu về cơ hội tham gia thử nghiệm lâm sàng điều trị ung thư phổi giai đoạn cuối để có cơ hội điều trị bằng các loại thuốc mới nhất.

    Chăm sóc người ung thư phổi giai đoạn cuối

    Caring for patients with terminal lung cancer

    Phương pháp điều trị có thể ảnh hưởng rất nhiều đến việc bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối (ung thư phổi di căn) sống được bao lâu. Tuy nhiên, cách chăm sóc giảm nhẹ cũng đóng vai trò quan trọng giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư phổi giai đoạn 4. Người chăm sóc cần biết về những vấn đề sức khỏe, tâm lý, tình cảm mà người bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối có thể gặp phải để thông cảm, chia sẻ và đặc biệt là hỗ trợ người bệnh.

    Người mắc ung thư phổi giai đoạn cuối có thể cảm thấy rất mệt mỏi về thể chất, tâm lý và tinh thần. Một số loại thuốc và liệu pháp ví dụ như massage, liệu pháp mùi hương có thể giúp giảm bớt mệt mỏi thể chất. Người chăm sóc cũng có thể hỏi ý kiến bác sĩ và hỗ trợ người thân có không gian sống dễ chịu, hay giúp xoa bóp để giảm bớt mệt mỏi.

    Không những thế, người mắc ung thư phổi có thể cảm thấy mình không còn hứng thú với những thứ trước đây vốn làm họ cảm thấy thích thú. Họ thường trải qua những những cú sốc tâm lý với cảm xúc sợ hãi, tức giận, bi quan, buồn bã… Vì thế, tinh thần lạc quan có ý nghĩa rất quan trọng khi chăm sóc người thân bị ung thư phổi giai đoạn cuối.

    Theo một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Annals of Oncology năm 2012, người chăm sóc đóng vai trò rất quan trọng giúp người bệnh ung thư đối diện với bệnh tật, sợ hãi, vượt lên nghịch cảnh và tìm thấy ý nghĩa của cuộc sống. Người chăm sóc không chỉ giúp cải thiện sức khỏe mà còn góp phần nâng cao chất lượng sống của người bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối.

    Người chăm sóc người bệnh ung thư phổi cũng cần phải nâng cao sức khỏe thể chất và tinh thần để cùng đồng hành với người bệnh.

    Người chăm sóc có thể phải làm nhiều công việc vất vả để hỗ trợ người bệnh trong sinh hoạt hàng ngày, từ bữa ăn giấc ngủ, dọn dẹp vệ sinh tới các vấn đề về tài chính, điều trị. Những điều này có thể khiến người chăm sóc kiệt sức và bị quá tải. Các dấu hiệu thường gặp nhất cho thấy người chăm sóc đang bị quá tải và kiệt sức bao gồm mệt mỏi, đau mỏi toàn thân, tăng hoặc giảm khẩu vị, thường xuyên bị đau đầu. Không chỉ gây ảnh hưởng về thể chất, việc quá tải có thể khiến người chăm sóc gặp các vấn đề tâm lý như lo lắng, kiệt sức, khó chịu, thiếu sinh khí.

    Để trở thành chỗ dựa vững chắc nhất cho người bệnh ung thư phổi, người chăm sóc cần luôn giữ sức khỏe tốt với tinh thần tích cực và lạc quan. Nếu gặp khó khăn, người chăm sóc nên tìm kiếm sự giúp đỡ của gia đình và các tổ chức cũng như bác sĩ tâm lý.

    Lung cancer is a very dangerous disease that no one can be subjective. The earlier a patient is detected, the more likely they are to prolong their life and improve their health. In particular, people with terminal lung cancer need to be treated according to the doctor’s protocol and keep an optimistic spirit. How many years of lung cancer patients live depends a lot on their own persistent efforts!

    Miễn trừ trách nhiệm

    Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

    Tham vấn y khoa:

    Bác sĩ Nguyễn Thường Hanh

    Nội khoa - Nội tổng quát · Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Ninh


    Tác giả: Hồng Nhung · Ngày cập nhật: 04/11/2021

    Quảng cáo

    Bài viết này có hữu ích với bạn?

    Quảng cáo
    Quảng cáo
    Quảng cáo