Lở miệng (loét miệng) là một trong những vấn đề sức khỏe răng miệng thường gặp ở mọi lứa tuổi. Tình trạng lở loét miệng này gây ra cảm giác khó chịu và cản trở việc ăn uống cũng như là giao tiếp hằng ngày.
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Lâm Trần Thảo Vy · Nha khoa · Nha khoa Cẩm Tú
Lở miệng (loét miệng) là một trong những vấn đề sức khỏe răng miệng thường gặp ở mọi lứa tuổi. Tình trạng lở loét miệng này gây ra cảm giác khó chịu và cản trở việc ăn uống cũng như là giao tiếp hằng ngày.
Hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu xem loét miệng (lở miệng) là gì và cách điều trị như thế nào cho nhanh khỏi lở miệng nhé!
Hay bị lở miệng là bệnh gì? Sức khỏe răng miệng không chỉ bao gồm các bệnh về răng, mà còn bao gồm những vết loét hoặc các tổn thương cả bên trong và bên ngoài khoang miệng. Vậy, bệnh lở miệng hay loét miệng là gì? Lở miệng (loét miệng) gây ra bởi tình trạng viêm miệng. Chỗ viêm này gây khó khăn trong việc hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn hay còn gọi là chứng kém hấp thu.
Nếu bạn bị chứng kém hấp thu, bạn sẽ không đủ vitamin và dinh dưỡng trong chế độ ăn. Việc này có thể gây ra một số triệu chứng bệnh khác nhau, trong đó có triệu chứng lở hay loét miệng.
Hay bị lở miệng là bệnh gì? Miệng lở loét có triệu chứng ra sao? Triệu chứng thường gặp của bệnh lở miệng hay loét miệng gồm có:
Theo các chuyên gia sức khỏe, người bị lở miệng, loét miệng đôi khi sẽ đi kèm với một trong các triệu chứng sau:
Trong trường hợp miệng bị lở loét nặng, bạn có thể các biểu hiện như sau:
Bạn có thể gặp các triệu chứng lở miệng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh lở miệng, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.
Hay bị lở miệng là bệnh gì và nguyên nhân do đâu? Thực tế hiện nay các chuyên gia sức khỏe vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chính xác gây ra bệnh loét miệng. Loét miệng hay lở mồm là căn bệnh liên quan đến môi trường và dinh dưỡng, bệnh cũng liên quan đến sinh vật gây nhiễm trùng (vi trùng hay virus), độc tố trong chế độ ăn, ký sinh trùng hay thiếu hụt dinh dưỡng như axit folic.
Loét miệng, lở miệng hay lở mồm thường khá gặp, nhưng chúng ta có thể kiểm soát bệnh bằng cách giảm yếu tố nguy cơ. Hãy trao đổi với bác sĩ của bạn để biết thêm thông tin chi tiết.
Bệnh loét nhiệt đới rất hiếm gặp trừ khi bạn sống hay du lịch ở những vùng nhiệt đới. Đặc biệt, bệnh thường xảy ra ở những khu vực như Caribe, Ấn Độ, Nam Phi và Đông Nam Á.
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khá nhiều trường hợp có triệu chứng tương tự như loét miệng, bao gồm bệnh giardiasis, bệnh crohn, viêm loét đại tràng và hội chứng ruột kích thích.
Bị lở miệng hay bị loét miệng phải làm sao? Bác sĩ sẽ chỉ định kháng sinh để điều trị bệnh lở loét miệng. Kháng sinh sẽ giết vi khuẩn gây loét. Bác sĩ có thể cho bạn sử dụng một số loại kháng sinh trong hai tuần hoặc 1 năm, ví dụ như:
Liều thuốc sẽ thay đổi phụ thuộc vào triệu chứng lở mồm và phản ứng điều trị.
Bác sĩ mô tả liệu pháp thay thế vitamin, dinh dưỡng, điện giải mà cơ thể thiếu. Bạn có thể được dùng dịch và điện giải, sắt, axit folic và vitamin B12.
Miệng bị lở loét nên làm gì? Bác sĩ sẽ cho bạn sử dụng axit folic tối thiểu trong 3 tháng. Tình trạng bệnh được cải thiện nhanh chóng và ngoạn mục sau liều axit folic đầu tiên. Sử dụng một mình axit folic đủ để cải thiện triệu chứng bệnh. Bác sĩ cũng đề nghị sử dụng vitamin B12 nếu như tình trạng thiếu hụt chất hay triệu chứng bệnh kéo dài hơn bốn tháng. Trường hợp bị tiêu chảy dẫn đến loét miệng, lở miệng, bác sĩ có thể dùng thuốc điều trị tiêu chảy để kiểm soát triệu chứng.
Bị lở miệng hay bị loét miệng phải làm sao? Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh miệng lở loét này nếu áp dụng các biện pháp sau:
Mặc dù không có cách chữa lở miệng và thường là chúng tự khỏi, tuy nhiên bạn có thể phòng tránh loét miệng bằng việc vệ sinh răng thường xuyên và:
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Miễn trừ trách nhiệm
Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Đặt câu hỏi cho bác sĩ
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tạo câu hỏi
Chia sẻ với bác sĩ các thắc mắc của bạn để được giải đáp miễn phí.
Đăng ký hoặc Đăng nhập để đặt câu hỏi cho bác sĩ!